Tìm kiếm: xuất-siêu-7-2-tỷ-usd
Tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 4 tháng qua ước đạt 12,4 tỷ USD; thặng dư thương mại ước đạt 2,68 tỷ USD, giảm 8,7% so với cùng kỳ năm 2018.
Sáng nay (9/5), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc dự tại Diễn đàn quốc gia phát triển DN công nghệ lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam với chủ đề “Khát vọng, tầm nhìn và định hướng phát triển vì một Việt Nam hùng cường” và với khẩu hiệu hành động “Make in Vietnam”.
Theo Bộ NN&PTNT, lũy kế 4 tháng, tổng kim ngạch xuất khẩu (XK) nông lâm thủy sản (NLS) ước đạt 12,4 tỷ USD, chỉ tương đương so với cùng kỳ, tuy nhiên giá trị xuất siêu của nhóm mặt hàng này vẫn đạt khoảng 2,7 tỷ USD.
Hết quý I, Việt Nam xuất siêu hơn 10 tỷ USD sang thị trường Hoa Kỳ.
DNVN - Đối với doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực, việc cam kết của Canada xóa bỏ thuế nhập khẩu cho 95% số dòng thuế ngay lập tức cho thấy rõ ràng rằng thị trường Canada đang mang lại cơ hội “có một không hai” để doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.
DNVN- Hiệp định CPTPP có hiệu lực là cơ hội cho cả doanh nghiệp Canada và Việt Nam phát triển vì các mặt hàng xuất khẩu có lợi thế về mức thuế xuất nhập khẩu giảm. Doanh nghiệp hai nước đã gặp gỡ tại hội thảo " “Lợi thế Thương mại Việt Nam – Canada” tổ chức ngày 25/3, tại Hà Nội.
DNVN - Sáng 12/02 (mùng 8 Tết Kỷ Hợi), trong không khí vui mừng của những ngày đầu năm mới, lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa VN (VINASME) đã gặp mặt thân mật và gửi những lời chúc tốt đẹp tới toàn thể cán bộ, công nhân viên của hiệp hội và các đơn vị thành viên, đồng thời quán triệt tinh thần "Vui xuân mới không quên nhiệm vụ".
Với độ mở đã lên tới 200% GDP, nền kinh tế Việt Nam đang trở nên dễ bị tổn thương và rất nhạy cảm với các biến động từ bên ngoài, điển hình là chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Do đó, theo chuyên gia SSI, tận dụng giao thương để tăng trưởng nhanh cũng cần đi kèm củng cố nội lực để tăng trưởng bền vững hơn.
Tháng 1 ước tính Việt Nam nhập siêu 800 triệu USD, trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 2,6 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 1,8 tỷ USD.
Đối thoại với các tập đoàn toàn cầu tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã giải đáp mối quan tâm của các nhà đầu tư, trong đó có hãng Grab về quan điểm của Chính phủ trước các mô hình kinh doanh mới. Thủ tướng cho rằng, quan điểm không quản lý được thì đóng cửa là lạc hậu.
Xuất khẩu (XK) hàng hoá của Việt Nam năm 2018 đã đạt được những kết quả khá ấn tượng, tạo đà cho mức tăng trưởng khả quan 8-10% trong năm 2019. Tuy nhiên, XK năm 2019 sẽ đối mặt không ít thách thức. Sau 3 năm liên tiếp xuất siêu, nhập siêu dự báo sẽ quay trở lại.
Tính đến cuối năm 2018, Việt Nam có 29 mặt hàng xuất khẩu trên 1 tỷ USD, trong đó có 8 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD và 5 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD.
Kim ngạch xuất khẩu đạt mức cao nhất, tỷ lệ xuất khẩu/GDP cao nhất, xuất khẩu bình quân đầu người cao kỷ lục… là những điểm vượt trội của xuất khẩu trong năm 2018.
2018 là năm hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu của ngành Công Thương, khi tổng kim ngạch xuất khẩu ước đạt 244,7 tỷ USD, tăng 13,8% so với năm 2017. Năm 2019, mục tiêu xuất khẩu ngành Công Thương đặt ra 265 tỷ USD.
DNVN - Thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đã vươn tới hầu hết các thị trường trên thế giới, nhiều sản phẩm đã dần có chỗ đứng vững chắc và nâng cao được khả năng cạnh tranh trên nhiều thị trường có yêu cầu cao về chất lượng như EU, Nhật Bản, Mỹ, Úc...
End of content
Không có tin nào tiếp theo