Tìm kiếm: xuất-xứ-hàng-hóa
Theo Tổng Cục Hải quan, hành vi giả mạo xuất xứ thường xảy ra đối với hàng dệt may, thủy sản, nông sản, gạch men, mật ong, sắt, thép, nhôm, gỗ ép.
Lần đầu tiên có 3 quốc gia (trong số 11 quốc gia thành viên CPTPP) thuộc khu vực châu Mỹ gồm Canada, Mexico, Peru, có quan hệ FTA với Việt Nam. Các nước này cam kết cắt giảm tỷ lệ thuế quan cho hàng hóa Việt Nam với tỷ lệ rất cao ngay khi CPTPP có hiệu lực.
DNVN - Thay vì khai báo C/O bằng tiếng Anh theo yêu cầu bắt buộc, một doanh nghiệp trong quá trình đề nghị cấp C/O đã khai báo mặt hàng "voi song" bằng tiếng Việt không dấu và đồng thời trên tờ khai C/O DN khai thiếu mã HS. Sau đó, hải quan của Malaysia đã liên hệ ngược lại với cơ quan cấp C/O của Việt Nam để làm rõ thông tin về hàng hóa của DN.
Trong bối cảnh xung đột thương mại Mỹ - Trung gia tăng, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần chủ động đối phó với các biện pháp phòng vệ thương mại.
Bộ Công Thương sẽ kiểm tra chặt chẽ Giấy chứng nhận xuất xứ nhằm kiểm soát hàng hóa đội lốt hàng Việt Nam xuất đi nước thứ 3.
Để hưởng lợi từ Hiệp định CPTPP, doanh nghiệp phải nắm chắc các quy tắc của hiệp định để vừa đáp ứng, vừa vận dụng tối đa cho sản xuất, kinh doanh.
Riêng giai đoạn 2016-2018, bốn đoàn doanh nghiệp nhập khẩu gạo của Trung Quốc được mời vào tham quan, giao dịch mua hàng.
Bộ phim “Về nhà đi con” sẽ chỉ phát 1 tập duy nhất vào ngày 9/5 thay vì 5 tập như trước do bị trùng sóng nhiều chương trình truyền hình trực tiếp.
Gia tăng giá trị xuất khẩu (XK) tại các thị trường mới là kỳ vọng lớn mà Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang lại cho ngành dệt may. Tuy nhiên, để khai thác cơ hội này, doanh nghiệp (DN) cần một cơ chế tự chứng nhận xuất xứ thông thoáng hơn.
Theo Sở Công Thương tỉnh Đồng Nai, 4 tháng đầu năm nay, địa phương này đã xuất khẩu nguyên phụ liệu ngành dệt may, da giày đạt 140 triệu USD, tăng gần 22% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Bộ Công Thương đã ký ban hành Thông tư số 07/2019/TT-BCT quy định về xuất khẩu hàng dệt may sang Mexico theo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
DNVN - Đây là nội dung tại Công văn 2030/TCHQ-GSQL về nộp bổ sung C/O quá thời hạn của Tổng cục Hải quan.
CPTPP có hiệu lực sẽ mở ra cánh cửa xuất khẩu cho nhiều mặt hàng công nghiệp chế biến, chế tạo của Việt Nam như: dệt may, da giày, đồ gỗ, thủy sản.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với 11 thành viên, mang tới nhiều cơ hội cho Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang có dấu hiệu giảm sút, chủ nghĩa bảo hộ có xu hướng gia tăng. Để hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội cập nhật thông tin về chính sách pháp luật mới trong điều kiện hội nhập quốc tế...
Hiện Việt Nam chỉ khai thác được khoảng 1,7% trong gần 2.500 tỷ USD tổng kim ngạch nhập khẩu của 10 nước đối tác trong Hiệp định CPTPP.
End of content
Không có tin nào tiếp theo