Tìm kiếm: xây-dựng-trang-trại
Nhờ biết phát huy lợi thế vốn có, hàng trăm hộ ở huyện Bảo Thắng (tỉnh Lào Cai) đã chuyển đổi cơ cấu sản xuất, hình thành HTX, mô hình kinh tế chăn nuôi, trồng cây ăn quả và dịch vụ đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Nhiều địa phương không có hộ nào thuộc diện nghèo, tỷ lệ hộ khá, giàu chiếm trên 50%.
Ở tuổi lục tuần nhưng bà Nguyễn Thị Lý ở thôn Đông Thạc, xã Kim Song Trường (Can Lộc – Hà Tĩnh) vẫn luôn say mê, tâm huyết phát triển kinh tế trang trại, quyết tâm làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương.
Từ bỏ ý định đi xuất khẩu lao động, Lê Sỹ Thuật (SN 1990, thôn Mộc Hải, xã Thạch Ngọc, Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã mạnh dạn đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi tổng hợp kết hợp trồng các loại cây ăn quả, bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế.
Quyết định về quê sau những năm thử nghiệm không thành ở cả con đường học tập và kinh doanh, Nguyễn Tiến Dũng (SN 1991, thôn Nam Nhe, xã Sơn Tây, Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã tìm được con đường lập nghiệp bền vững cho mình sau 5 năm phát triển trang trại cây ăn quả đặc sản.
Ông Bùi Văn Bốn, thôn Kiến Xá, xã Nguyên Xá (Vũ Thư) được nhiều người biết đến không chỉ là đảng viên gương mẫu mà còn là điển hình trong phong trào vượt khó vươn lên phát triển kinh tế, xây dựng mô hình trang trại tổng hợp mang lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình.
Nghỉ công việc tại một cơ quan nhà nước, Nguyễn Thị Thúy Oanh, ấp Đông Bình, xã Đông Phú (Châu Thành, Hậu Giang) lập nghiệp trên mảnh đất quê hương với mô hình nuôi heo rừng, bước đầu cho kết quả tốt.
Sau 70 ngày, 30.000 con gà được nuôi trong điều kiện nhiệt độ mát mẻ, được nghe nhạc thường xuyên đã mang về cho anh Phan Thanh Cẩn 250 triệu đồng tiền lãi. Sau 2 đợt thả nuôi thắng lớn, anh Cẩn tiếp tục thả nuôi đợt thứ 3 với quyết tâm kiếm tiền tỷ mỗi năm từ mô hình chăn nuôi gà khép kín.
Rời ghế nhà trường phổ thông, chàng thanh niên người dân tộc Mường - Lê Văn Hán, ở xã Quang Hiến, huyện miền núi Lang Chánh (Thanh Hóa) chọn cho mình con đường vào công ty chăn nuôi làm việc. Sau nhiều năm lăn lộn với thương trường, anh đã quyết định quay về quê lập nghiệp bằng mô hình chăn nuôi gà dưới đệm lót sinh học.
Từng học nhiều nghề nhưng cuối cùng anh Phan Văn Hùng (sinh 1985, trú xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) lại quyết định trồng nấm để lập nghiệp. Với diện tích 200 m2, trồng cả nấm sò và nấm linh chi, mỗi năm anh thu lãi khoảng 200 triệu đồng.
DNVN - Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (“Vinamilk”) đã có công bố thông tin chính thức sở hữu 75% vốn điều lệ của Công ty Cổ phần GTNfoods (“GTNfoods”) vào ngày 19/12/2019.
Sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thị trường đầu ra bấp bênh, luôn phụ thuộc “thái độ” của các đầu nậu thu mua - đó là thực trạng mà người nông dân ở huyện miền núi Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi gặp phải những năm trước đây.
Từ bàn tay trắng, lão nông Võ Minh Trúc vươn lên làm giàu trên mảnh đất Thiên Lộc, nơi có hàng trăm người đang lao động ở châu Âu.
Sau cơ bão dịch tả lợn gây thiệt hại không nhỏ, nhiều hộ sản xuất trên địa bàn xã Lâm Xuyên (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) đã chuyển hướng sang mô hình chăn nuôi đại gia súc, mang lại lợi ích toàn diện về kinh tế, môi trường.
Vườn dâu tây sai trĩu quả, đạt năng suất, chất lượng ngoài mong đợi của chủ nhân khiến những nông dân lâu đời, nhiều kinh nghiệm canh tác loại cây này tại Đà Lạt cũng phải thán phục.
Mô hình nuôi cá chình với nguồn vốn 6 tỷ đồng của ông Lê Quảng Cao ở thị trấn Sịa (huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) sắp cho thu hoạch, dự kiến vụ đầu tiên lãi 1 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo