Tìm kiếm: xã-hội-học
Theo chuyên gia tâm lý, chuyện ly hôn là bình thường khi vợ chồng không thể tiếp tục chung sống. Thế nhưng cách ứng xử của người làm cha, mẹ sau ly hôn sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến trẻ, hình thành nhân cách của trẻ.
Không ít người chọn cách sống không hôn nhân vì đã quá sợ hay vì đã có sự so sánh quý báu của cuộc sống tự do với hôn nhân cùm xích.
Các chuyên gia xã hội học, tâm lí học gia đình đều chỉ ra rằng, khi cuộc hôn nhân bước sang năm thứ 7, một thời kì khó khăn sẽ “ập đến” và nếu không có cách để vượt qua, nhiều cặp vợ chồng sẽ dễ tan vỡ.
Khi tình yêu đôi lứa bắt đầu hẹn hò, họ có thể bỏ qua sự khác biệt của nhau để đến với nhau, cùng nắm tay và trở thành vợ chồng. Nhưng một khi mối quan hệ trở nên dài hạn và các cặp vợ chồng rơi ra khỏi giai đoạn trăng mật, những khác biệt này có thể trở thành thảm họa.
Đây là bộ tộc mang đặc điểm văn hóa hiếm thấy trên thế giới. Vương quốc phụ nũ sống không hôn nhân, nhưng gia đình mẫu hệ ở đây rất hòa thuận, đầm ấm cũng chẳng có chuyện ly hôn, ly thân.
"Trai lớn lấy vợ, gái lớn gả chồng", đối với nhiều người mà nói, kết hôn quả thực là hành trình không thể thiếu trên đường đời.
Có một điều mà rất nhiều người vẫn luôn thắc mắc đó là chúng ta chỉ tìm được hóa thạch của khủng long, nhưng các nhà cổ sinh vật học luôn có cách tính được trọng lượng của chúng, vậy họ đã làm điều đó như thế nào.
Sáng nay (4/5), hàng chục triệu học sinh của 63 tỉnh, thành đi học trở lại sau ba tháng nghỉ phòng Covid-19. Nhiều tỉnh thành phân chia lịch học tập theo từng giai đoạn.
DNVN – Từ vị trí thứ 43/63 năm 2018, Thừa Thiên Huế đã có bước tiến vượt bậc, vươn lên Top 5 toàn quốc về chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) năm 2019.
Những kiêng kỵ khi cắt tóc theo quan niệm dân gian - có thờ có thiêng có kiêng có lành của người Việt, hãy đọc để tìm hiểu ngay.
Làm người thì không nhất thiết cứ phải quan tâm đến lời bình phẩm của người khác, người hiểu bạn thì không cần giải thích. Người không hiểu bạn thì giải thích lại càng mất công, làm tốt những gì mình nên làm, đó mới là điều trọng yếu.
Nuôi dạy con khi chúng bước vào tuổi dậy thì luôn là vấn đề làm đau đầu các bậc làm cha làm mẹ. Lứa tuổi dậy thì được ví như “quả bom nổ chậm” nên nếu chỉ cần có một sơ suất nhỏ trong ứng xử là cha mẹ có khi ân hận cả đời.
Tôi cũng không muốn đánh mất hạnh phúc của các cháu, nhưng nếu nói ra sự thật, chúng tôi sẽ ứng xử với nhau như thế nào trong mối quan hệ tế nhị này.
Ở nhiều nước châu Âu cũng như Hoa Kỳ, khẩu trang lại dẫn đến sự phân biệt chủng tộc và kỳ thị những người gốc Đông Á.
Những thanh niên Hàn Quốc độc thân thường xuyên phải đối mặt với một câu hỏi đáng sợ từ người thân, bạn bè, đồng nghiệp, thậm chí là cả những người không quen biết: “Khi nào anh/chị kết hôn?”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo