Tìm kiếm: xóa-đói-giảm-nghèo
Đầu mùa mưa, cỏ non và lúa thóc đầy đồng tha hồ gặm nhấm, con nào cũng mướt mượt, mập ú, làm món gì ăn cũng khoái khẩu. ở miền Tây, săn chuột đồng làm thực phẩm diễn ra quanh năm. Nhưng “mùa hốt tiền” lại thường rơi vào khoảng cận hoặc sau Tết Nguyên đán, đó là thời điểm nông dân đốt đồng vào vụ mới.
Từ khi thủy điện Sơn La tích nước, nhiều hộ dân sinh sống ven lòng hồ sông Đà thuộc bản Bó Ban (xã Mường Trai, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã có nguồn thu nhập tăng cao nhờ mô hình nuôi cá lồng, cuộc sống của bà con đã khấm khá.
Mặc dù chỉ được xem là nghề tay trái nhưng nhiều người dân ở Tuy Đức (Đắk Nông) đã "hái ra tiền" nhờ việc "săn" chuối hột rừng. Do có nhiều tác dụng "đại bổ" cho sức khoẻ nên chuối hột rừng ngày càng được nhiều người săn lùng.
Anh Nguyễn Văn Huân, hộ đầu tiên nuôi dúi ở bản Kim Tân, xã Huy Bắc, huyện Phù Yên (Sơn La). Từ 10 cặp dúi giống ban đầu, nay anh Huân phát triển đàn dúi bố mẹ lên tới 200 con, duy trì đàn dúi thịt, dúi giống từ 300-400 con. Dúi thịt anh Huân bán với giá 400.000 đồng/kg, dúi giống bán với giá 1,4 triệu đồng/cặp.
Thời gian qua, nguồn tín dụng ưu đãi của Chính phủ thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã góp phần thay đổi cuộc sống của người dân, vun đắp ấm no và phát triển kinh tế địa phương.
Được chia tách từ huyện Quế Sơn, hơn 10 năm xây dựng và phát triển, đến nay, huyện Nông Sơn (Quảng Nam) đã có những đổi thay đáng kể. Đặc biệt, từ khi Nông Sơn triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), hạ tầng từng bước được đầu tư, đời sống người dân nâng lên rõ nét.
DNVN - Sáng 06/6, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đã nhắc lại thông điệp của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng "Đừng kỳ thị kinh tế tư nhân" khi báo cáo trước Quốc hội một số vấn đề có liên quan đến trách nhiệm chung của Chính phủ về những vấn đề được các đại biểu Quốc hội chất vấn 2 ngày qua.
Trang trại của anh Tuấn lúc nào cũng có khoảng 100 con dê cung cấp ra thị trường thu về từ 200 – 300 triệu đồng/năm.
Là một trong những người sớm nhận ra tiềm năng kinh tế của việc nuôi gà đen, anh Cháng A Vàng ở thôn Khuôn Bổ, xã Hồng Ca, huyện Trấn Yên (Yên Bái) đã mạnh dạn tiên phong nuôi loài gà đen xì này và bước đầu cho kết quả khá khả quan. Loài gà bản địa của người Mông có đặc điểm kỳ lạ là 2 chân có 9 ngon, chân này 4 ngón thì chân còn lại có 5 ngón.
Ông Trần Văn Tiến, bản An Thái (xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) bỏ nghề mộc về trồng hơn 250 gốc xoài Đài Loan trên diện tích 6.000m2, sau khi trừ chi phí chăm sóc ông lãi 120 triệu đồng mỗi năm.
Loan lập khống hàng trăm hồ sơ vay vốn, rút ruột 7 tỷ đồng của quỹ xóa đói giảm nghèo mang trả nợ cá nhân.
Một lồng cá nuôi dưới sông Đà có thể cho thu nhập bằng 2.000 – 3.000 m2 đất trồng ngô, trồng sắn. Vì thế ông Quàng Văn Sọi, dân tộc Kháng, bản Pá Mồng (xã Nậm Giôn, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã từ núi chuyển xuống sông Đà nuôi cá lồng, từ đó thu nhập cao hơn nhiều lần so với lúa, ngô.
Lợi dụng nhiệm vụ được giao, Loan đã lập 267 hồ sơ khống vay vốn quỹ xóa đói giảm nghèo. Đồng thời, Loan thu hồi vốn vay quỹ xóa đói giảm nghèo nhưng không nộp vào tài khoản Ban chỉ đạo Giảm hộ nghèo quận 6 mà chiếm đoạt tổng số tiền 7,4 tỉ đồng.
Nhờ cách làm lạ mà hay là phòng trị bệnh cho đàn cá đặc sản bằng tỏi và muối, Hợp tác xã (HTX) Huổi Pản (xã Mường Khiêng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) không những tiết kiệm được chi phí thuốc thang mà mỗi năm còn đem lại nguồn thu không nhỏ cho các thành viên.
Bản Ten Hom, xã Tênh Phông (huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên), nằm ở độ cao 1.500m so với mực nước biển. Nơi đây, có nhiệt độ trung bình tại đây 17 độ C, thuận lợi về thiên nhiên và điều kiện xã hội rất phù hợp cho phát triển nuôi cá nước lạnh: cá hồi, cá tầm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo