Tìm kiếm: xưng-vương
Không ai mới sinh ra đã là gian hùng. Tào Tháo cũng vậy. Từ “năng thần” biến thành “gian hùng”, nói như Hứa Thiệu là do từ “trị thế” chuyển sang “loạn thế”.
Trong những năm đầu ở ngôi, Lê Thái Tổ đã nhiều lần cho quân đánh dẹp các thế lực phản loạn, trong đó có hậu duệ của nhà Hồ, tiếc là sự kiện này không được chính sử nhắc đến.
Nadir Salyfov (Lotu Guly) đã bị bỏ tù 22 năm. Trong tù hắn vẫn lập sòng bạc với gái gú và dùng internet điều hành đường dây bên ngoài. Trong khi những kình địch của hắn lần lượt bị ám sát thì hắn thu bộn tiền trong bóng tối.
Tào Thào là nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa. Có câu "anh hùng phải có mỹ nhân" vậy vốn là người đa nghi thì ai sẽ là người phụ nữ mà ông ta yêu thương và tin tưởng nhất.
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng để lại nhiều dấu ấn trong lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng và nhiều điều đặc biệt liên quan. Một trong những điều đặc biệt ấy là sự có mặt của những vị tướng người Hán dưới lá cờ đại nghĩa do hai nữ kiệt người Việt khởi xướng.
Tôn Quyền là con trai của Tôn Kiên. Sau khi cha mất ít lâu, ông đã có những việc làm rất hiếu thảo khiến người đời nể phục.
Những yêu quái lương thiện này đều không muốn ăn thịt Đường Tăng. Hai mỹ nhân trong số đó thậm chí còn muốn nên duyên vợ chồng với vị hòa thượng này.
“Hoàng Đế” là danh xưng chưa từng xuất hiện trước thời Tần Thủy Hoàng. Trước danh xưng “Hoàng Đế” thì chỉ có danh xưng “Hoàng”, “Đế”, “Vương” như “Tam Hoàng” và “Ngũ Đế”, Chu Văn Vương, Chu Vũ Vương….
Phương Lạp được nhắc đến và khắc họa trong tiểu thuyết Hậu Thủy hử của Thi Nại Am và La Quán Trung, có thể coi là nhân vật quan trọng gắn với hành trình suy tàn của 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc.
Nếu là một fan của Tam Quốc diễn nghĩa, chúng ta không lạ gì những cái tên như Quan Bình, Quan Hưng hay Quan Sách – 3 con trai của danh tướng Quan Vũ. Nhưng Võ thánh vẫn còn một người con gái – cũng là con út.
Ngọc tỷ truyền quốc là quốc bảo, là vật tượng trưng cho quyền lực tối thượng của Hoàng đế Trung Hoa, bắt đầu từ thời Tần Thủy Hoàng và được truyền qua nhiều triều đại và biến cố trong lịch sử Trung Quốc. Muốn củng cố tư cách hoàng đế của mình, các vua chúa dù là cướp ngôi hay được nhường ngôi, thường tìm cách chiếm cho được "ngọc tỷ truyền quốc".
Nhìn từ hai tấm gương Khổng Tử và Tào Tháo để hiểu rằng, làm việc để Thành công và đừng quên làm người để Thành nhân.
Người phụ nữ tham vọng này không dừng ở vị trí một người đứng sau giật dây mà ôm mộng xưng đế như tấm gương người mẹ chồng Võ Tắc Thiên.
Tôn Quyền là con trai của Tôn Kiên. Sau khi cha mất ít lâu, ông đã có những việc làm rất hiếu thảo khiến người đời nể phục.
Trước khi trở thành đệ nhất gian hùng, Tào Tháo cũng từng là thần tử năng nổ tích cực, bảo vệ người ngay, ngăn cản kẻ xấu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo