Tìm kiếm: xưng-đế
Địch Nhân Kiệt là trợ thủ đắc lực của Võ Tắc Thiên, luôn được bà trọng dụng, lắng nghe và tin tưởng. Trong thời gian còn sống, ông từng khuyên bà nên từ bỏ sắc dục nhưng điều kỳ lạ là Võ Tắc Thiên lại há miệng ra cho ông xem. Rốt cuộc thì trong miệng bà có thứ gì?
Trong dòng lịch sử dài đằng đẵng có biết bao vị anh hùng hảo hán vang danh sử sách. Có biết bao nhiêu nhân tài ưu tú đều vì bản thân quá xuất sắc, quá “chói mắt” mà bị người khác đố kỵ, đẩy xuống khỏi trung tâm của vũ đài lịch sử.
Nói đến lịch sử cổ đại Trung Hoa thì không ai là không biết Võ Tắc Thiên cũng nhưng gì mà bà đã làm được với cương vị là nữ hoàng đế duy nhất từ cổ chí kim. Tuy nhiên, bên cạnh bà ngoài những lời khen cũng có không ít những tranh luận.
Một người cơ trí như Lưu Bang lại không thể nhận ra dã tâm của Lã Hậu hay sao.
Nói về Tam Quốc Diễn Nghĩa, nhiều người nghĩ rằng Gia Cát Lượng là đệ nhất thần cơ diệu toán. Tuy nhiên, trên thực tế, danh hiệu này lại thuộc về một khác với khả năng tinh thông bát quái, phán đâu trúng đó, khắp thiên hạ ai ai cũng bái phục.
Dịch giả Trần Đình Hiến đã có những mổ xẻ hết sức thú vị về những "bịa đặt chết người" dưới góc độ lịch sử trong bộ tiểu thuyết nổi tiếng "Tam quốc diễn nghĩa".
Trải qua 3 đời vua và trong thời kỳ nhà Thanh hưng thịnh nhất, Hiếu Trang Hoàng Hậu vừa xinh đẹp lại thông minh nhưng tại sao bà lại không thể có được tình yêu của Hoàng Thái Cực như ông dành cho Hải Lan Châu. Đây chính là nguyên nhân.
Vị vua này đã tốn khá nhiều công sức để có được ngai vàng nhưng lại bị chính sự biếng nhác của mình ''đuổi'' khỏi ngai vàng.
Tào Tháo là nhân vật nổi tiếng trong thời Tam Quốc, con trai ông là Tào Phi cũng là người sáng lập ra nước Ngụy, một người con khác cũng được gọi là Tào Thực. Hai cha con nhà họ Tào có thể nói là anh hùng, nhưng đồng thời lại bị ám ảnh bởi một người phụ nữ chính là Chân Phục (còn gọi là Chân Lạc).
Lưu Bị có thể làm học trò của những người nổi tiếng như Lư Thực, Trịnh Huyền là một điều không hề đơn giản. Lưu Bị dựa vào những gì mình học được đã nắm bắt hình thế của cả thiên hạ, nắm trong tay bản lĩnh chiêu binh mãi mã bằng tay không.
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về “Long trung đối sách” trong điển tích “Tam cố thảo lư”, sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc.
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Chu Nguyên Chương là ông vua “nông dân” hiếm có trong lịch sử Trung Hoa. Năng lực và sức hút của Chu Nguyên Chương không còn gì để nghi ngờ nhưng lòng dạ ông lại không hề rộng lượng. Tuy nhiên Chu Nguyên Chương lại có một hành động khiến nhiều người cảm động khi bị một bà lão mắng nhiếc giữa đường.
Võ Tắc Thiên đã mở ra một thể chế thống trị mới với người cầm quyền là Nữ hoàng đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa. Vậy thì, hoàng đế nam có hậu cung 3000 giai lệ, còn Võ Tắc Thiên thân làm nữ hoàng, liệu cũng có “tam cung lục viện”, “3000 trai tráng” hay không?
Nếu nói tới vị vua trường thọ nhất thì không ai khác chính là ông. Ông sống tới tận 121 tuổi, con trai ông cũng không thể chờ ngày ông qua đời để nối ngôi, đành phải truyền ngôi cho cháu trai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo