Tìm kiếm: xử-lý-nợ

Nguồn vốn xử lý nợ xấu của Ngân hàng Chính sách xã hội là Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng của Ngân hàng để bù đắp số nợ xấu không có khả năng thu hồi. Trường hợp Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng không đủ bù đắp, Ngân hàng Chính sách xã hội báo cáo Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Bình vừa có chỉ thị về thực hiện chính sách tiền tệ năm 2014, trong đó đặt quyết tâm tháo gỡ khó khăn trong quan hệ tín dụng, cấm thu phí liên quan đến khoản vay; ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng vàng hóa nền kinh tế; xây dựng các phương án huy động vàng để phục vụ sản xuất - kinh doanh trong điều kiện thị trường vàng đã hoạt động ổn định.
Gần đây, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình có đề cập đến khả năng giảm lãi suất cho vay xuống thêm 1- 2% để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn. Có nhiều quan điểm đồng tình nhưng cũng có nhiều ý kiến cho rằng việc giảm lãi suất thêm nữa là khó khả thi. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Xuân Thành, Giám đốc Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, nhà nghiên cứu của Viện Rajawali về châu Á tại Trường Harvard Kennedy.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Bình vừa có chỉ thị về thực hiện chính sách tiền tệ năm 2014, trong đó đặt quyết tâm tháo gỡ khó khăn trong quan hệ tín dụng, cấm thu phí liên quan đến khoản vay; ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng vàng hóa nền kinh tế; xây dựng các phương án huy động vàng để phục vụ sản xuất - kinh doanh trong điều kiện thị trường vàng đã hoạt động ổn định.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Bình vừa có chỉ thị về thực hiện chính sách tiền tệ năm 2014, trong đó đặt quyết tâm tháo gỡ khó khăn trong quan hệ tín dụng, cấm thu phí liên quan đến khoản vay; ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng vàng hóa nền kinh tế; xây dựng các phương án huy động vàng để phục vụ sản xuất - kinh doanh trong điều kiện thị trường vàng đã hoạt động ổn định.
Về nguyên tắc, khi khách hàng nợ quá hạn, ngân hàng có thể đem tài sản thế chấp ra bán để thu hồi nợ. Song thực tế, dù có kiện ra tòa, thì ngân hàng cũng khó lòng mang được tài sản đảm bảo của món nợ đó mang đi bán.
Về nguyên tắc, khi khách hàng nợ quá hạn, ngân hàng có thể đem tài sản thế chấp ra bán để thu hồi nợ. Song thực tế, dù có kiện ra tòa, thì ngân hàng cũng khó lòng mang được tài sản đảm bảo của món nợ đó mang đi bán.
Không được thực hiện việc cơ cấu lại nợ và các biện pháp nghiệp vụ khác để che giấu nợ xấu hoặc làm sai lệch chất lượng tín dụng. Đây là thông điệp quan trọng của Thống đốc NHNN trong Chỉ thị số 01/2014 về tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả năm 2014.
Theo PGS TS Trần Đình Thiên - Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, xấu hơn cả nợ xấu là cơ chế sinh ra nợ xấu như sở hữu chéo ngân hàng, tăng trưởng dự vào vốn mà không cần giám sát, dàn trải đầu tư nếu không thể giải quyết được vấn đề, nền kinh tế vẫn còn tai họa. Hì hục xử lý nợ xấu bằng 10 VAMC thì nợ xấu cũng chưa giải quyết được.

End of content

Không có tin nào tiếp theo