Tìm kiếm: yêu-sách
Hành động ngang ngược và đơn phương tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với các quốc gia láng giềng quanh Biển Đông bao gồm Philippines – đồng minh thân thiết của Washington, có thể dẫn tới một cuộc chiến tranh Trung – Mỹ.
Tại Đối thoại Shangri-La, Thủ tướng Nhật tuyên bố ủng hộ VN trong tranh chấp lãnh thổ với TQ, đồng thời khẳng định, việc sử dụng vũ lực là không thể biện minh.
Trong thời gian qua, Trung Quốc đã đưa ra những quan điểm và luận cứ yêu sách về chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông trái với các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, luật biển quốc tế và trái với những quy định cơ bản của Công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982 (UNCLOS).
Biển Đông có tầm quan trọng chiến lược đối với các quốc gia trong và ngoài khu vực, nhưng cũng ẩn chứa nguy cơ xung đột do những tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ.
Việt Nam có ba mặt giáp biển với bờ biển dài 3.260km; có gần 3.000 đảo lớn, nhỏ, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Do đó, an ninh biển có tầm quan trọng đặc biệt đối với Việt Nam về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và môi trường.
Cách tiếp cận ngoại giao hiện nay của TQ thường phức tạp hơn nhiều so với những gì giới lãnh đạo Bắc Kinh thể hiện, đó là chính sách "quả đấm thép bọc nhung". Một ví dụ là tính toán của Bắc Kinh với Đối thoại Shangri-La ở Singapore.
Cách tiếp cận ngoại giao hiện nay của TQ thường phức tạp hơn nhiều so với những gì giới lãnh đạo Bắc Kinh thể hiện, đó là chính sách "quả đấm thép bọc nhung". Một ví dụ là tính toán của Bắc Kinh với Đối thoại Shangri-La ở Singapore.
Báo Yomiuri Shimbun ngày 28/5 dẫn nguồn tin từ Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết, nước này sẽ điều tàu vận tải Kunisaki thuộc Lực lượng phòng vệ bờ biển tới Biển Đông tham gia diễn tập cứu hộ vào tháng 6 tới.
Báo Yomiuri Shimbun ngày 28/5 dẫn nguồn tin từ Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết, nước này sẽ điều tàu vận tải Kunisaki thuộc Lực lượng phòng vệ bờ biển tới Biển Đông tham gia diễn tập cứu hộ vào tháng 6 tới.
Với chiến thuật “cá, bảo vệ, tranh chấp và chiếm đóng”, các tàu cá của TQ dường như được bật đèn xanh đánh bắt tại các vùng biển tranh chấp. Nếu các nước có yêu sách phản đối về mặt ngoại giao hoặc thách thức đội tàu cá này trên thực địa, những tàu bán vũ trang của TQ nhanh chóng được điều đến để “bảo vệ” ngư dân, sau đó chiếm những đảo, đá này và rồi đóng quân tại đây luôn.
Với chiến thuật “cá, bảo vệ, tranh chấp và chiếm đóng”, các tàu cá của TQ dường như được bật đèn xanh đánh bắt tại các vùng biển tranh chấp. Nếu các nước có yêu sách phản đối về mặt ngoại giao hoặc thách thức đội tàu cá này trên thực địa, những tàu bán vũ trang của TQ nhanh chóng được điều đến để “bảo vệ” ngư dân, sau đó chiếm những đảo, đá này và rồi đóng quân tại đây luôn.
Nhà phân tích hàng đầu về Biển Đông đánh giá việc triển khai giàn khoan 981 của Trung Quốc phải đối mặt với chi phí khổng lồ, thời tiết khắc nghiệt, và những cơn bão có thể cho Trung Quốc một lý do để rút đi.
Theo TS Hoàng Việt - một nhà nghiên cứu lâu năm về biển Đông, công thư của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi Thủ tướng Chu Ân Lai ngày 14-9-1958 mang một sự cam kết về mặt chính trị hơn là về pháp lý, đây cũng là một hình thức mà các nước xã hội chủ nghĩa thường hay sử dụng để thể hiện tình đoàn kết trong tinh thần anh em trong phong trào vô sản quốc tế.
Trước luận điệu xuyên tạc của Trung Quốc trong Công thư 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đại diện Bộ Ngoại giao và Uỷ ban Biên giới Chính phủ chiều 23/5 đã khẳng định công thư đó không đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa.
Trước luận điệu xuyên tạc của Trung Quốc trong Công thư 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đại diện Bộ Ngoại giao và Uỷ ban Biên giới Chính phủ chiều 23/5 đã khẳng định công thư đó không đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo