Tìm kiếm: ép-cung
“Theo quy định của pháp luật, thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra và điều tra viên trực tiếp thụ lý vụ án là những người phải chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu để xảy ra oan sai".
ĐBQH Nguyễn Bá Thuyền (tỉnh Lâm Đồng) đã ví von như vậy khi đề cập tới vụ án oan sai của ông Nguyễn Thanh Chấn trong phiên chất vấn Chánh án TANDTC Trương Hòa Bình.
ĐBQH Nguyễn Bá Thuyền (tỉnh Lâm Đồng) đã ví von như vậy khi đề cập tới vụ án oan sai của ông Nguyễn Thanh Chấn trong phiên chất vấn Chánh án TANDTC Trương Hòa Bình.
Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao Trương Hòa Bình sẽ đăng đàn trả lời chất vấn tại Quốc hội kỳ này.
"Hẳn việc ép cung phải kinh hoàng lắm, tới mức ông Chấn còn nói rằng: Chuyện gì có thể quên chứ không bao giờ quên việc cán bộ điều tra “tập” cho ông giết người".
Dù đã ra tù nhưng ông Nguyễn Thanh Chấn mới chỉ là được tạm tha, chứ chưa phải vô tội. Trải qua một phiên tòa nữa để xử nghi phạm Lý Nguyễn Chung sau đó mới chứng minh được ông Chấn vô tội. Để gỡ tội cho ông Chấn, theo các cán bộ điều tra và luật sư, cần lấy lại lời khai của ông này. Đây cũng là cách để xác minh lại những tố cáo của ông Chấn về việc bị ép cung.
Hội đồng tái thẩm Tòa án Nhân dân Tối cao quyết định hủy bản án sơ thẩm và phúc thẩm, đã tuyên án chung thân với ông Nguyễn Thanh Chấn tội giết người. Vụ án lại quay về vạch xuất phát của quá trình tố tụng. Thẩm quyền điều tra, truy tố và xét xử lại thuộc các cơ quan tố tụng tỉnh Bắc Giang. Dư luận lại “căng mình” lo cho ông Chấn.
“Bản chất của vụ việc án oan 10 năm của ông Nguyễn Thanh Chấn (Bắc Giang) phải là giám đốc thẩm mới đúng nhưng vì các cơ quan hữu trách không nghe, không phát hiện ra nên chỉ đến khi kẻ giết người thực sự xuất hiện, ra đầu thú thì vụ việc mới được lật lại và khi đó thì chọn tái thẩm”.
“Bản chất của vụ việc án oan 10 năm của ông Nguyễn Thanh Chấn (Bắc Giang) phải là giám đốc thẩm mới đúng nhưng vì các cơ quan hữu trách không nghe, không phát hiện ra nên chỉ đến khi kẻ giết người thực sự xuất hiện, ra đầu thú thì vụ việc mới được lật lại và khi đó thì chọn tái thẩm”.
“Tôi cho rằng đạo đức nghề nghiệp của điều tra viên cũng không kém gì y đức, vì họ là những người nắm giữ, định đoạt sinh mạng của người khác. Những vấn đề liên quan tới biên chế, áp lực công việc có ảnh hưởng đến những quyết định tố tụng hay không?”, ĐBQH Nguyễn Mạnh Cường đặt câu hỏi.
“Tôi cho rằng đạo đức nghề nghiệp của điều tra viên cũng không kém gì y đức, vì họ là những người nắm giữ, định đoạt sinh mạng của người khác. Những vấn đề liên quan tới biên chế, áp lực công việc có ảnh hưởng đến những quyết định tố tụng hay không?”, ĐBQH Nguyễn Mạnh Cường đặt câu hỏi.
“Tôi cho rằng đạo đức nghề nghiệp của điều tra viên cũng không kém gì y đức, vì họ là những người nắm giữ, định đoạt sinh mạng của người khác. Những vấn đề liên quan tới biên chế, áp lực công việc có ảnh hưởng đến những quyết định tố tụng hay không?”, ĐBQH Nguyễn Mạnh Cường đặt câu hỏi.
“Tôi không hiểu gì về pháp luật nên hôm ông Thể, Viện Phó Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao đọc quyết định tạm tha, thì tôi hỏi ngược trở lại: Thế hôm nay cán bộ tha tôi, đến hôm nào lại bắt tôi? ", ông Nguyễn Thanh Chấn nhớ lại...
10 năm tù tội là khoảng thời gian rất dài, đủ để “phá sản” cuộc đời của một con người. Cả gia đình sống trong tủi nhục, dưới con mắt miệt thị của dòng họ, của xã hội.… Những mất mát đến tột cùng đó còn do cả sự vô cảm của cơ quan chức năng?
10 năm tù tội là khoảng thời gian rất dài, đủ để “phá sản” cuộc đời của một con người. Cả gia đình sống trong tủi nhục, dưới con mắt miệt thị của dòng họ, của xã hội.… Những mất mát đến tột cùng đó còn do cả sự vô cảm của cơ quan chức năng?
End of content
Không có tin nào tiếp theo