Tìm kiếm: ông-Công-ông-Táo
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, do ảnh hưởng của không khí lạnh khiến thời tiết Bắc Bộ rét đậm, phổ biến 13-15oC, vùng núi có nơi dưới 10oC.
Tết ông Công, ông Táo là ngày tiễn Táo quân chầu trời. Theo đó, mỗi vùng miền lại có phong tục khác nhau trong ngày 23 tháng Chạp.
(DNVN) - Hàng năm, vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch, là ngày Táo Quân cưỡi cá chép bay về trời để trình báo mọi việc lớn nhỏ xảy ra trong gia đình với Ngọc Hoàng.
Theo tục lệ cổ truyền, cứ đến ngày cứ đến 23 tháng Chạp hằng năm là mọi nhà đều làm lễ cúng ông Công ông Táo lên chầu trời. Ngoài mâm cỗ, các gia đình sẽ chuẩn bị cá chép để thả ra sông, hồ gần nhà.
Lễ nghi, cúng tế ông Công, ông Táo không cần quá rườm rà nhưng cần sự tôn kính, thành tâm. Lễ cúng bắt buộc phải có tam sinh là gạo sống, thịt sống và cá sống.
(DNVN) - Để cho mâm cỗ cúng ông Công ông Táo thêm phần nổi bật và đặc sắc, các chị em có thể trang trí đĩa xôi hình cá chép cực kì đơn giản như sau:
Sắp đến 23 tháng chạp cúng ông Công, ông Táo, nên lau dọn ban thờ. Theo đó, trước khi thực hiện vệ sinh ban thờ (bao sái), gia chủ cần đọc văn khấn.
Thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời mang ý nghĩa cầu chúc một năm mới tốt lành, nhà nhà ấm no. Nên thả cá trước giờ Ngọ (12h)ngày 23 tháng Chạp.
Ngày Tết ông Công ông Táo cận kề, nhiều người dân Sài Gòn tất bật mua cá chép chuẩn bị cúng Táo quân vào ngày mai 23 tháng Chạp.
Nhiều nhà bắt cá chép rán lên để cúng ông Táo nhưng đây là điều tối kỵ khi cúng Táo quân các gia đình cần tránh không nên làm trong ngày 23 tháng Chạp.
Gần đến ngày 23 Tết ông Công ông Táo, Đại sứ Mỹ đã dành thời gian đi thả cá chép theo đúng phong tục người Việt và có chuyến thăm chợ hoa Quảng An.
Theo truyền thống ngày 23 tháng Chạp hằng năm là mọi nhà đều làm lễ cúng ông Công ông Táo. Một tục lệ không thể thiếu là thả cá chép trong ngày này.
(DNVN) - Bài văn khấn cúng Tết ông Công ông Táo năm Đinh Dậu 2017 được sử dụng trong ngày 23 tháng Chạp để chuẩn bị cho nghi lễ cúng ông Công ông Táo về chầu Trời theo phong tục tập quán của người Việt Nam.
(DNVN) - Hàng năm, vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch, là ngày Táo Quân cưỡi cá chép bay về trời để trình báo mọi việc lớn nhỏ xảy ra trong gia đình với Ngọc Hoàng. Cho đến đêm Giao thừa Táo Quân sẽ quay về hạ giới để tiếp tục công việc trông coi bếp lửa của mình.
(DNVN) - Theo quan niệm dân gian, giờ đẹp nhất để cung tiễn Táo quân về Trời là giờ Ngọ (từ 11 – 13h), tức giờ Long Mã, giờ Ngọ hóa Rồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo