Tìm kiếm: Đa-dạng-hóa-thị-trường
Cùng với việc tăng trưởng xuất khẩu (XK) 7,5% so với cùng kỳ năm 2018, xuất siêu cũng quay trở lại với mức 1,79 tỷ USD sau 7 tháng đầu năm. Đây là những tín hiệu tích cực trong bối cảnh hoạt động xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn thời gian qua.
Kim ngạch xuất khẩu cá tra – một trong 2 mặt hàng chủ lực trong nhóm thủy sản xuất khẩu của nước ta được kỳ vọng sẽ tăng trưởng mạnh khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực.
Với mục tiêu đổi mới toàn diện nền kinh tế, thời gian qua, Việt Nam đã chủ động, tích cực hội nhập nhằm khai thác tốt các thị trường truyền thống cũng như tìm kiếm, phát triển thêm nhiều thị trường mới cho hàng hóa xuất khẩu (XK).
Thị trường Liên minh châu Âu (EU) sẽ trở nên gần hơn với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết, phê chuẩn và đi vào thực thi.
Bộ Công Thương cho rằng, mức cam kết trong EVFTA có thể coi là mức cam kết cao nhất mà Việt Nam đạt được trong các FTA đã được ký kết cho tới nay; trong khi theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hiệp định sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020, 42,7% vào năm 2025 và 44,37% vào năm 2030 so với không có Hiệp định.
Xuất khẩu gạo đang giảm mạnh cả về khối lượng và giá trị, khiến nhiều doanh nghiệp ngành lúa gạo đang lao đao. Vì vậy muốn tồn tại, giữ và tăng được lợi nhuận, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo cần phải cơ cấu lại các sản phẩm, tiếp tục đầu tư tìm kiếm, mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Muốn hưởng lợi từ CPTPP, hàng hoá sản phẩm xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt phải đáp ứng các điều kiện về xuất xứ nguyên liệu, môi trường, sở hữu trí tuệ… đặc biệt quy tắc về lao động.
Ngay sau khi cảnh báo nhiều rủi ro từ nguồn vốn từ Trung Quốc vào Việt Nam, Cục Đầu tư nước ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đã đưa ra hàng loạt giải pháp, trong đó yêu cầu cấm cá nhân, tổ chức người Việt đứng tên hộ người Trung Quốc trong giao dịch đất đai.
Muốn hưởng lợi từ CPTPP, hàng hoá sản phẩm xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt phải đáp ứng các điều kiện về xuất xứ nguyên liệu, môi trường, sở hữu trí tuệ… đặc biệt quy tắc về lao động.
Ghi nhận đóng góp tích cực của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong việc hoàn thành chỉ tiêu xuất khẩu trong năm 2018, với tổng giá trị xuất khẩu đạt 243,5 tỷ USD, tăng 13,2% so với 2017, Bộ Công Thương tiếp tục xét chọn và vinh danh các doanh nghiệp có đóng góp lớn cho xuất khẩu trong năm qua.
DNVN - Bộ Công Thương vừa thông báo chương trình xét chọn Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2018 nhằm mục tiêu ghi nhận đóng góp tích cực của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong việc nâng cao sức cạnh tranh, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng tìm kiếm thị trường xuất khẩu.
DNVN - Bộ Kế hoạch & Đầu tư dự báo, đến năm 2030, xuất khẩu của Việt Nam sang các nước CPTPP sẽ tăng từ 54 tỷ USD lên 80 tỷ USD, chiếm 25% tổng lượng xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới.
Hiện nay, giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đã đứng đầu khu vực Đông Nam Á và đứng thứ 4 thế giới.
DNVN - Để đạt mục tiêu xuất khẩu hải sản 3,5 tỷ USD trong năm 2019, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đưa ra một loạt yêu cầu cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này tập trung ưu tiên gỡ bỏ thẻ vàng của EU.
Sáng 25/2, đoàn công tác của Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương và NHNN dẫn đầu là Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường đã trực tiếp khảo sát tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo tại ĐBSCL.
End of content
Không có tin nào tiếp theo