Tìm kiếm: Điếu-ngư
Nếu chiến tranh thương mại xảy ra, Trung Quốc cũng bị thiệt hại nặng nề, thậm chí về lâu dài nặng hơn Nhật Bản.
Bộ Quốc phòng Philippines tuyên bố các phi cơ không người lái của Trung Quốc có thể sẽ bị bắn hạ nếu bay vào vùng tranh chấp giữa hai nước tại Biển Đông.
Hôm qua, 25/9 Trung Quốcđã công bố Sách Trắng về quần đảo Điếu Ngư (Nhật Bản gọi là Senkaku), trong đó khẳng định các tài liệu lịch sử nói rằng Trung Quốc là nước đầu tiên phát hiện, đặt tên và khai thác quần đảo này.
Hơn 40% công ty Nhật Bản cho rằng, căng thẳng với Nhật - Trung sẽ ảnh hưởng kế hoạch kinh doanh của họ; một số doanh nghiệp đang xem xét rút khỏi Trung Quốc và rời đến nơi khác, theo kết quả khảo sát của Reuters.
Từ thời kỳ đầu, Mỹ đã can dự vào tranh chấp chủ quyền giữa 2 nước và ít dấu hiệu cho thấy Mỹ sẽ dễ dàng từ bỏ...
Các quan chức Nhật đang đau đầu với câu hỏi làm cách nào đối phó với các tàu cá và nhà hoạt động Trung Quốc tiến đến vùng biển gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư dưới sự hỗ trợ của tàu công vụ.
Tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và các nước châu Á có thể kết thúc bằng chiến tranh nếu các chính phủ vẫn giữ cách hành xử khiêu khích, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta cho biết hôm 16/9.
Miếng bánh kinh tế trông có vẻ hấp dẫn từ Trung Quốc sẽ ngay tức khắc trở thành chiêu trừng phạt nhằm vào những ai làm “phật ý” nước này.
Báo “diều hâu” Global Times đã lên tiếng kêu gọi Bắc Kinh ngưng cung cấp viện trợ phát triển và trừng phạt Manila.
Chỉ 2 ngày sau khi mạnh miệng yêu cầu Nga nhanh chóng thả 2 tàu cá và 36 ngư dân bị bắt, Trung Quốc đã đấu dịu, kêu gọi giải quyết vụ việc “trên cơ sở tình hữu nghị”
Trung Quốc chỉ trích Nhật Bản vì kế hoạch quốc hữu hóa các hòn đảo thuộc quần đảo tranh chấp và dọa có những biện pháp mạnh mẽ để bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ
Ngày 7/7, rất nhiều báo mạng, trang tin điện tử Hoa ngữ đều đăng lại thông tin trên báo The Apple Daily xuất bản ở Hongkong số ra cùng ngày về việc một tàu trinh sát đo đạc biển của hải quân Trung Quốc bị chìm ở gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Ngày 26/6, Trung Quốc đã cử 4 tàu hải giám đi từ thành phố duyên hải Tam Á ra Biển Đông trong khuôn khổ hoạt động tuần tra định kỳ. Hành động này của Trung Quốc càng làm gia tăng căng thẳng tại vùng biển có nhiều tranh chấp chủ quyền nhất hiện nay.
Báo chí Philippines cảnh báo Trung Quốc đã bắt đầu sử dụng các đòn kinh tế để giải quyết xung đột chính trị trong cuộc tranh chấp chủ quyền ở bãi cạn Scarborough. Mục tiêu đầu tiên là chuối của Philippines.
Trung Quốc tiếp tục siết chặt hàng nhập khẩu từ Philippines.
End of content
Không có tin nào tiếp theo