Tìm kiếm: Điều-chỉnh-giá-bán-lẻ-điện
(DNVN) - Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thay thế Quyết định số 69/2013/QĐ-TTg cũ về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, áp dụng cho các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện lực và sử dụng điện sẽ chính thức có hiệu lực thi hành vào ngày mai 15/8/2017.
Theo biểu giá giá bán lẻ điện sinh hoạt được Bộ Công Thương ban hành ngày 12-3, giá bán lẻ điện sinh hoạt cao nhất là 2.587 đồng/Kwh, giá điện kinh doanh cao nhất có thể lên tới gần 4.000 đồng/Kwh.
Theo biểu giá giá bán lẻ điện sinh hoạt được Bộ Công Thương ban hành ngày 12-3, giá bán lẻ điện sinh hoạt cao nhất là 2.587 đồng/Kwh, giá điện kinh doanh cao nhất có thể lên tới gần 4.000 đồng/Kwh.
Theo dự thảo nghị định ban hành quy chế quản lý tài chính của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), vừa được Bộ Tài chính công bố để lấy ý kiến, thì EVN có thể không được đầu tư vào nhiều lĩnh vực.
Doanh nghiệp có thể tự quyết mức tăng giá dưới 7%, thay vì 5% như đề xuất ban đầu.
EVN không thể công khai minh bạch được giá điện, trách nhiệm trước tiên phải là Bộ Công thương và EVN.
EVN không thể công khai minh bạch được giá điện, trách nhiệm trước tiên phải là Bộ Công thương và EVN.
Nếu Bộ Công thương đứng về phía người dân thì Bộ Công thương sẽ phải thực hiện việc công khai, minh bạch giá điện. Nếu Bộ Công thương đứng về phía EVN thì Bộ công thương sẽ lờ đi.
Hiện mức giá bán lẻ điện bình quân đang là 1.508,85 đồng/kWh và chỉ cần điều chỉnh giá điện 2 lần nữa ở mức đối đa 10% trong phạm vi cho phép, giá bán lẻ điện bình quân sẽ ngấp nghé khung giá bán điện tối đa được quy định là 1.835 đồng/kWh hiện nay.
Những luật được người dân quan tâm nhất là Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế; Luật Xử lý vi phạm hành chính ...
Mặc dù số tiền người nghèo phải trả trực tiếp cho điện, xăng sau mỗi lần tăng giá không nhiều, nhưng ảnh hưởng của nó đến đời sống kinh tế của họ là không hề nhỏ, do tác động của việc tăng giá cộng hưởng khác.
Dự thảo Quy định về cơ chế quản lý và điều chỉnh giá bán lẻ điện, đang được Bộ Công thương lấy ý kiến nhân dân. Theo dự thảo này, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) hoàn toàn được tự quyết định tăng giá ở mức 2-5%. Điều này đã gây ra nhiều ý kiến bất đồng.
Nếu thông số đầu vào biến động trên 5% hoặc mức giá bán lẻ điện bình quân tính toán sau điều chỉnh ngoài phạm vi khung giá quy định thì Tập đoàn Điện lực Việt Nam báo cáo Bộ Công Thương và gửi Bộ Tài chính để thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.
Trước đó, có ý kiến đề nghị cần quy định giao Thủ tướng Chính phủ phê duyệt giá bán lẻ điện bình quân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo