Tìm kiếm: Đình-làng
Bà Nguyễn Thị Định - vợ của vua Thành Thái và là mẹ vua Duy Tân, 2 ông vua yêu nước của triều Nguyễn là người giàu lòng nhân ái, trọng tình nghĩa và luôn hướng về quê hương.
Trải qua bao thăng trầm, sau gần 130 năm tồn tại, Nhà thờ Lớn Phát Diệm (tỉnh Ninh Bình) vẫn đứng đó sừng sững, uy nghi. Ít người biết được rằng, có những bí mật được “cất giữ” hàng trăm năm nay về quá trình xây dựng và phục dựng Nhà thờ đá “độc” nhất Việt Nam này.
Nằm dưới chân Yên Tử, với chiều dài chừng 500m, làng hành hương, ngôi làng cổ mang đậm kiến trúc đời Trần đang thực sự trở thành điểm đến của du khách mỗi khi về với vùng đất thiêng này.
Làng Địch Vĩ, xã Phương Đình (Đan Phượng, Hà Nội) có tục thờ chó đá từ hàng trăm năm nay.
Triệu Lệ Dĩnh, Dương Mịch, Dương Tử và Đường Yên hứa hẹn "oanh tạc" màn ảnh với những tác phẩm đề tài nữ cường.
Hai ngôi làng nằm cạnh nhau, thuận lợi về mặt địa lý nhưng trải qua hàng trăm năm, các cặp trai gái vẫn không được kết hôn với nhau.
Từ nhiều năm nay, các cô gái, chàng trai ở thôn Đông Lâm và Nga Trại (xã Hương Lâm, huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang) không kết hôn với nhau vì một lý do đặc biệt.
Sắc phong được ví như báu vật, là "hồn làng" thế nhưng vài năm trở lại đây, vấn nạn mất sắc phong trở nên nhức nhối ở nhiều vùng quê.
Cách đây 2 năm, vụ bán cây sưa hơn 200 tuổi tại làng Đông Cốc đã gây xôn xao vì những khuất tất. Tuy nhiên, cây sưa tiền tỷ được bán mới đây thì lại không như vậy.
Ghé Làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông) vào một ngày nắng đẹp rực rỡ, du khách như thể đang lạc vào một “thiên đường sống ảo” có một khong hai giữa lòng Thủ đô.
Đình làng Tân Minh (xã Gio Thành, Gio Linh, Quảng Trị) có tiếng “linh thiêng” nhất vùng, được cho là cực kỳ kiêng kị những người ăn ở bẩn gây ô nhiễm, những người chửi bậy.
Suốt 550 năm qua, làng Tương Nịu (xã Phù Việt cũ) nay là thôn Trung Tiến, xã Việt Tiến, Thạch Hà (Hà Tĩnh) luôn gìn giữ và phát huy bề dày văn hóa truyền thống.
Làng Quất Động (huyện Thường Tín, Hà Nội) cách trung tâm thành phố khoảng 25km, được coi là cái nôi của nghệ thuật thêu truyền thống.
Miền Tây Nam Bộ nổi tiếng với các văn hóa truyền thống của các tỉnh và các lễ hội đặc trưng nổi tiếng ở từng vùng như Lễ hội Nghinh Ông, Lễ Sene Dolta, Lễ hội Bà Chúa Xứ, Lễ hội đua bò Bảy Núi.
Tồn tại qua hàng trăm năm, đình Trung Kiên ở xã Nghi Thiết, huyện Nghi Lộc là một trong những công trình cổ được xây dựng thời Lê, có giá trị kiến trúc nghệ thuật độc đáo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo