Tìm kiếm: Được-mùa
DNVN - Việc xây dựng đô thị thông minh và sáng tạo sẽ tạo nên thị trường lớn, sân chơi lớn cho các DN công nghệ thông tin (CNTT) tại TP.HCM có động lực phát triển, cung cấp các sản phẩm tiên tiến. Đây cũng là một “làn gió mới” thu hút đầu tư, tạo ra những giá trị gia tăng cho nền kinh tế, thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững của thành phố.
Có người từng ví huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang là “Hoa Quả Sơn” của Việt Nam với bốn mùa hoa trái trĩu cành.
Phát triển ngành chăn nuôi trong giai đoạn mới cần gắn với chế biến sâu, đa dạng rổ lương thực, giảm bớt tỷ trọng thịt lợn, thích ứng với nhu cầu tiêu thụ trong nước cũng như xuất khẩu.
Sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thị trường đầu ra bấp bênh, luôn phụ thuộc “thái độ” của các đầu nậu thu mua - đó là thực trạng mà người nông dân ở huyện miền núi Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi gặp phải những năm trước đây.
Muốn nâng cao giá trị, tạo sức canh tranh các sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của các HTX, làng nghề tại các tỉnh Đồng bằng sông Hồng, các HTX, làng nghề nói chung, Hà Nam nói riêng phải nâng cao chất lượng, mở rộng liên kết để kết nối, tiêu thụ sản phẩm.
Quanh năm gắn bó với ruộng vườn, thu nhập thất thường không đủ trang trải cho gia đình, bí quá anh Nguyễn Văn Dũng (42 tuổi, ở Đơn Dương, Lâm Đồng) đã chuyển qua nuôi thỏ. Kết quả sau vài năm anh đã có đàn thỏ lên đến nghìn con, mỗi tháng lãi hơn 30 triệu đồng.
Sau gần 1 năm chăm sóc, hàng chục hộ nuôi cá bớp ở Lý Sơn đã bắt đầu xuất bán ra thị trường. Nhờ được hỗ trợ con giống và kỹ thuật nên vụ này người nuôi cá bớp trúng lớn, nhiều hộ thu về từ 300 - 500 triệu đồng.
Khi anh Hậu và anh Long tiến hành đầu tư trồng riềng nhiều người dân tại địa phương không tin rằng họ có thể thành công.
Chỉ còn hơn một tháng nữa là tới Tết nhưng thời tiết nắng ấm khiến cho hàng chục hộ dân ở xứ trồng đào xã Kim Thành huyện Yên Thành (Nghệ An) phải tuốt lá, tỉa cành ... vừa thấp thỏm ngóng thời tiết tính toán ngày đào bung nở đúng dịp Tết.
Bước chuyển từ trồng lúa kém hiệu quả sang mô hình trồng táo đang mang lại nhiều lợi ích vượt trội cho người dân xã Khánh Hội (U Minh, Bến Tre). Sắp tới, địa phương sẽ tiếp tục đầu tư, hỗ trợ phát triển mô hình theo hướng an toàn, đảm bảo an toàn lao động (ATLĐ), hiệu quả kinh tế bền vững cho người dân.
Mô hình liên kết trồng khoai tây theo hướng hàng hóa gắn với an toàn lao động (ATLĐ) giữa người nông dân và các doanh nghiệp, HTX trên địa bàn xã Thanh Hải, huyện Tri Tôn, tỉnh Hà Nam đang cho hiệu quả cao, có triển vọng rất lớn để nhân rộng.
Tại xã Đức Hạnh (huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận), có hộ dân đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích cây hồ tiêu không hiệu quả sang trồng chuối cấy mô xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đó là hộ anh Nguyễn Văn Vũ ở thôn 2, xã Đức Hạnh.
Quyết định từ bỏ cây vải thiều kém hiệu quả để chuyển sang mô hình trồng ổi theo hướng an toàn đang mở ra hướng đi mới đầy triển vọng cho người dân xã Liên Mạc (huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương), mang lại lợi ích thiết thực về kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ).
Từ ý tưởng tạo ra sự khác biệt để đi lên trong làm kinh tế, anh Nguyễn Thiện Hậu (ở xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau) đã mạnh dạn đầu tư trồng loại cây ở địa phương chưa ai dám trồng để làm “cây kinh tế”. Qua vài năm phát triển, loại cây trồng này giúp gia đình anh có thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm....
Trên bờ ông Phạm Ngọc Bào làm chuồng nuôi kỳ đà-loài vật nuôi nhiều người nhìn thấy ghê; ngoài vườn trồng cây thần kỳ ra quả đỏ đẹp đến mê, dưới ao ông nuôi 1.000 con ba ba gai, ba ba trơn. Với mô hình chăn nuôi, trồng trọt độc đáo này, mỗi năm gia đình ông Bảo có nguồn thu hàng trăm triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo