Tìm kiếm: Đại-Việt-sử-ký-toàn-thư
Nguyễn Đức Lộc - một chàng trai trẻ thế hệ 9X nhưng lại có tình yêu đặc biệt với trang phục cổ, đã dành nhiều tâm sức để phục dựng và đưa cổ phục Việt đến với công chúng, đặc biệt là giới trẻ. Với cách riêng của mình, Nguyễn Đức Lộc đã gìn giữ và làm giàu từ chính những giá trị văn hóa truyền thống mà ông cha để lại.
Sự quả cảm của Bảo Thánh Hoàng hậu còn được sử sách ghi lại qua hai câu chuyện bà quên mình bảo vệ vua. Theo đó, Trần Nhân Tông có một thú vui là được xem quân lính đấu với hổ vì thế ông đã cho làm chuồng đấu hổ ở Vọng Lâu.
Đã có những giả thiết cho việc Yết Kiêu, Dã Tượng không làm quan như: Họ không muốn làm quan, họ không được vua tin do là người của Trần Hưng Đạo… Vậy đâu là lý do chính.
Thân là “lá ngọc cành vàng” thế nhưng câu chuyện về cuộc đời công chúa Phất Kim lại chứa đựng đầy tủi khổ.
Bình thường, thuốc tốt đến đâu cũng không phải một sớm một chiều mà khỏi ngay, thế nhưng có giai thoại kể rằng chỉ qua giấc mơ lạ mà vua Trần Minh Tông đã khỏe mạnh trở lại.
Không chỉ xinh đẹp, những người phụ nữ này còn rất thông minh.
Họ là các bậc mỹ nhân, nhan sắc tuyệt trần, cầm kì thi họa nổi bật. Hơn thế, họ còn góp phần to lớn trong việc hưng, vong của 1 vương triều.
DNVN – Mang quân đi xâm lược nước ta nhưng hoàng tử phương Bắc lại bị quân nhà Trần tấn công, truy đuổi gắt gao, trốn chui trốn lủi trong ống đồng chạy về nước.
Quan niệm truyền thống cho rằng lúc xuất hiện nhà nước đầu tiên (niên biểu lập quốc) ở Việt Nam cách đây chừng bốn ngàn năm. Song những nghiên cứu gần đây đã xem xét lại khoảng cách đó, đưa ra kết luận khác hẳn nhưng đầy sức thuyết phục và phù hợp với thực tế khách quan.
DNVN – Triều đại phong kiến có nhiều đời số phận hẩm hiu. Theo sử sách, 9 đời vua của triều đại này bị người trong hoàng tộc và gian thần bức tử.
Dù 3 lần phải đối đầu với đạo quân Mông - Nguyên hùng mạnh, quân dân nhà Trần vẫn đánh bại kẻ địch.
DNVN - Lý Thái Tông (29/7/1000 - 3/11/1054) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại Nhà Lý, cai trị trong 26 năm (1028–1054). Theo Đại Việt sử ký toàn thư, vị vua tài giỏi này là người có tướng mạo khác thường trong lịch sử Việt Nam.
Vị Bảng nhãn này nổi danh tài học, lẫy lừng trường thi nhưng tiếc là sau khi đỗ đạt, làm quan chưa được bao lâu thì ông lâm bệnh qua đời khi tuổi mới ngoài 30, chưa cống hiến được nhiều tài năng, trí tuệ để phục vụ quốc gia.
“Người làm nên thần võ” nổi tiếng với chiến công “phá Tống, bình Chiêm” ghi dấu trong lịch sử Việt Nam đó chính là Lê Đại Hành. Có một điều ít ai hay, người Trung Quốc không chỉ nể sợ uy vũ của ông mà ngay cả đồng tiền do vua phát hành cũng khiến Bắc triều lo lắng.
Ít ai hay, trước công chúa An Tư đã có ít nhất 2 công chúa nằm trong danh sách lựa chọn cho sứ mệnh nguy hiểm “đem thân vào hang cọp” làm vật tiến cống cho Thái tử Thoát Hoan của Nguyên Mông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo