Tìm kiếm: Đại-hội-đồng-cổ-đông
Ngân hàng TMCP Đại Dương (OceanBank) là tổ chức tín dụng thứ hai được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mua lại với giá 0 (không) đồng sau Ngân hàng Xây dựng.
Có nhiều nội dung thay đổi quan trọng trong dự thảo Bộ luật Hình sự (sửa đổi) có liên quan đến hoạt động quản lý kinh tế.
Hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) vẫn diễn ra vô cùng sôi động ở nhiều lĩnh vực trong bốn tháng đầu năm. Đặc biệt, sự chuyển hướng M&A sang lĩnh vực cơ sở hạ tầng đang là một nét mới và gây nhiều sự chú ý cho nhà đầu tư trong thời gian gần đây.
Tận dụng lợi thế là doanh nghiệp chuyên thi công nền móng và công trình ngầm, Công ty cổ phần Kỹ thuật nền móng và Công trình ngầm FECON đã nhanh thâu tóm cổ phần tại một số “ông lớn” ngành giao thông để trở thành cổ đông chiến lược nhằm hiện thực hóa tham vọng trở thành công ty hàng đầu về hạ tầng tại Việt Nam vào năm 2020.
Con số ngân hàng bị Ngân hàng Nhà nước mua 0 đồng đã nhiều hơn 1, điều đó có thể hiểu OceanBank có thể chưa phải là cuối cùng. Câu hỏi đặt ra, kết thúc năm 2015, cơ quan này sẽ "mua" lại bao nhiêu ngân hàng với giá 0 đồng?
Với kế hoạch tung thêm hàng trăm tỷ đồng đầu tư mới máy móc, trang thiết bị, Công ty cổ phần Nhựa Đông Á (mã DAG, sàn HOSE) không giấu tham vọng lớn là phát triển hệ thống phân phối, tăng sản lượng và tăng độ phủ thị trường.
Ngân hàng Vietcombank định hướng sẽ lựa chọn đối tác phù hợp để đưa ngân hàng này trở thành ngân hàng lớn nhất, đứng số 1 ở Việt Nam.
Ngân hàng Đại Dương là trường hợp thứ 2 được cơ quan quản lý mua lại với giá 0 đồng, sau VNCB.
Cùng với kế hoạch tăng tổng tài sản từ 51.000 tỷ đồng (năm 2014) lên trên 70.000 tỷ đồng vào năm 2015, Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) còn đặt mục tiêu lợi nhuận năm nay đạt 620 tỷ đồng.
Luật sư Trương Thanh Đức, Trọng tài viên VIAC, Chủ tịch Công ty Luật BASICO, cho rằng tại thời điểm này rủi ro pháp lý dường như là rủi ro lớn nhất đối với doanh nghiệp, doanh nhân. Nhà đầu tư là cổ đông nhỏ (kể cả nhà đầu tư nước ngoài) của ngân hàng cũng đang đứng trước những rủi ro lớn về pháp lý.
Luật sư Trương Thanh Đức, Trọng tài viên VIAC, Chủ tịch Công ty Luật BASICO, cho rằng tại thời điểm này rủi ro pháp lý dường như là rủi ro lớn nhất đối với doanh nghiệp, doanh nhân. Nhà đầu tư là cổ đông nhỏ (kể cả nhà đầu tư nước ngoài) của ngân hàng cũng đang đứng trước những rủi ro lớn về pháp lý.
Hai cấp tòa đã tuyên án nhưng bà Nguyễn Thị Tuyết Len - người đã bị HĐQT Công ty CP. Công nghệ phẩm Hải Phòng (CTCNP) bãi nhiệm chức vụ Giám đốc - cùng một nhóm cổ đông (NCĐ) nhỏ lẻ vẫn chiếm con dấu, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chiếm giữ trụ sở doanh nghiệp, đẩy Chủ tịch HĐQT, Giám đốc đương nhiệm cùng NCĐ nắm giữ gần 90% cổ phần (cổ đông chi phối) ra khỏi doanh nghiệp.
Chia sẻ với cổ đông, ông Phạm Nhật Vượng khẳng định, nguyên tắc đầu tư của Tập đoàn là sẽ rút lui ngay nếu nhận thấy dự án không có tương lai, không mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, cổ đông và tạo ra lợi ích cho khách hàng.
Tỷ phú Phạm Nhật Vượng cho hay, sau một thời gian dài chuẩn bị, năm nay sẽ là thời điểm chín muồi để Tập đoàn Vingroup “bùng nổ” với một loạt các dự án được triển khai...
Với doanh nhân Cao Tiến Vị - Nhà sáng lập kiêm TGĐ Giấy Sài Gòn (SGP) - điều thú vị không đơn thuần là thành công khi “dựng” nên một DN đầu ngành, mà quan trọng không kém là những bài học tôi luyện cho anh tấm lòng kiên định. Kiên định để luôn nhìn về phía trước. Kiên định để không ngừng đặt mục tiêu kế tiếp và phấn đấu vì mục tiêu đó, cho dù ở cương vị nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo