Tìm kiếm: Đại-tướng
Vị tướng này được ưu ái gọi là “vị tướng trí thức”, là hình ảnh đúng chuẩn “con nhà người ta” khi xuất thân giàu có, lại học giỏi, tài năng. Ông còn gây chú ý khi là người duy nhất tổ chức đám cưới trong hầm của tướng Đờ Cát tại chiến trường Điện Biên năm xưa.
Ngành quân y Việt Nam ghi nhận đóng góp to lớn của vị bác sĩ này. Ông chính là người đã thực hiện ca ghép thận đầu tiên tại nước ta. Đặc biệt, gia đình bác sĩ có 3 người cùng nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh.
Tên của người anh hùng này được chọn đặt cho trường học và đường phố ở Việt Nam khi còn sống. Trong quá khứ, ông gắn với câu chuyện nổi tiếng khi dũng cảm ôm bộc phá, chặt cánh tay bị thương trên chiến trường.
Trong sự nghiệp quân sự của mình, vị đại tướng này cho thấy ông là một chiến sĩ cộng sản kiên trung, một nhà lãnh đạo xuất sắc, nhà chỉ huy có uy tín lớn của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Xuất thân con nhà giàu, học giỏi, từng theo học ngành y, nhưng cuối cùng người đàn ông này lại chọn con đường binh nghiệp. Ông là vị tướng duy nhất của Việt Nam làm tư lệnh hai binh chủng là Pháo binh và Tăng Thiết giáp.
Trong số 16 quân nhân được phong quân hàm đại tướng của Quân đội Nhân dân Việt Nam, ông là người đầu tiên và duy nhất gốc Nam Bộ. Cả cuộc đời vị đại tướng này cống hiến cho đất nước, đến khi về hưu vẫn giúp dân không biết mệt mỏi.
Thời điểm vị tướng này được phong hàm Thiếu tướng, quân đội ta vẫn chưa ai có quân hàm. 2 năm sau đó, Lễ phong quân hàm cho ông cùng một số đồng chí khác, trong đó có Đại tướng Võ Nguyên Giáp mới được diễn ra.
Tham gia cách mạng từ rất sớm, 17 tuổi đã được kết nạp Đảng, sự nghiệp lừng lẫy của vị đại tướng này nhận được sự ngưỡng mộ của rất nhiều người. Xuyên suốt quá trình làm việc của mình, ông được đánh giá là một vị lãnh đạo vì nước, vì dân.
Thân thế vị doanh nhân từng từ chối chức Bộ trưởng: Ông tổ nghề sơn Việt Nam, lừng lẫy cả Đông Dương
Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng ra mời vị doanh nhân này đảm nhận vị trí Bộ trưởng Kinh tế nhưng ông đã từ chối. Cho đến tận bây giờ, ông vẫn được nhắc đến như một trong những doanh nhân tiêu biểu nhất ở xứ Đông Dương.
DNVN - Tam Quốc – một thời kỳ lịch sử đầy hào hùng và biến động, nơi những bậc anh tài mưu lược xuất hiện như sao trời. Trong số đó, Thục Hán của Lưu Bị nổi danh không chỉ vì các chiến công mà còn bởi khả năng chiêu hiền đãi sĩ, thu phục nhân tài từ cả phe địch.
Xuất thân danh gia vọng tộc, lại là người có chí lớn, mưu cao, đây là vị tướng văn võ song toàn nổi tiếng lịch sử Việt Nam. Sinh thời, ông còn được mệnh danh là “Gia Cát Lượng của Việt Nam”.
Sinh ra trong một gia đình giàu truyền thống, vị đại tướng này đã giác ngộ từ rất sớm. Xuyên suốt sự nghiệp quân sự của mình, ông được đánh giá là một nhà chỉ huy xuất sắc, người lãnh đạo có tầm nhìn xa trông rộng.
Ông là vị tướng trẻ nhất trong đợt phong quân hàm đầu tiên vào năm 1948. Và có lẽ đến tận bây giờ, danh hiệu đó cũng khó có ai soán được.
Sa Tăng hòa thượng là một người chất phác trung hậu, siêng năng cần mẫn, tuy nhiên người ta vẫn đặc biệt chú ý tới chuỗi vòng đầu lâu lớn mà Sa Tăng đeo trên cổ.
Có năng lực, chuyên môn, nhưng khi được đề nghị làm Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, người phụ nữ này lại từ chối. Không chỉ 1 mà có đến 2 lần bà từ chối lời mời này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo