Tìm kiếm: Đối-tác-toàn-diện
Thông qua hai hiệp định CPTPP và EVFTA, các mặt hàng nông sản của Việt Nam sẽ có cơ hội được tiếp cận tới 37 thị trường lớn với dân số hơn 1 tỷ người.
Cung cấp một cách đúng đắn, toàn diện các thông tin liên quan của các hiệp định CPTPP và EVFTA tới cộng đồng doanh nghiệp (DN) đang sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp là rất cần thiết nhằm chuẩn bị nền tảng kiến thức cơ bản, toàn diện cho các DN mở rộng thị trường xuất khẩu.
Để doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam khẳng định và phát huy tối đa vai trò của mình, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cam kết luôn đồng hành, lắng nghe, bảo vệ và tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp.
Mở cửa thị trường hàng hóa theo cam kết thuộc các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong nước (được giảm thuế nhập khẩu), nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa...
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) dự báo sẽ đem lại nhiều ưu đãi tạo cơ hội phát triển mới cho doanh nghiệp Việt Nam, song cũng đặt ra nhiều thách thức trong chính những cam kết hội nhập mà Việt Nam phải thực thi.
Thời gian qua, các cơ quan cấp trung ương, địa phương đã bám sát Kế hoạch thực hiện Hiệp định CPTPP của Chính phủ để định hướng, hỗ trợ các địa phương, doanh nghiệp chủ động ứng phó các thách thức tranh chấp thương mại.
PGS. TS TRẦN VIỆT DŨNG, Đại học Luật TP HCM khẳng định thực hiện nghĩa vụ về minh bạch trong CPTPP sẽ thúc đẩy quá trình cải cách tư pháp và hành chính của Việt Nam nhanh chóng và mạnh mẽ hơn.
Bộ Công Thương đang nỗ lực trong việc đẩy mạnh tuyên truyền về các hiệp định thương mại tự do, quảng bá sản phẩm thông qua các chương trình xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin thị trường… Tuy nhiên, để phát triển xuất khẩu hồ tiêu bền vững trong bối cảnh hiện nay, cần phải có sự vào cuộc đồng bộ của các cấp...
Trong bối cảnh ngành tiêu Việt Nam đang gặp khó khăn, các Hiệp định thương mại tự do như EVFTA hay CPTPP được cho là cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu trong bối cảnh giá tiêu đang ở mức thấp.
Về lâu dài, Ngân hàng Nhà nước sẽ chuyển từ việc sử dụng định lượng trong kiểm soát chính sách tiền tệ sang công cụ gián tiếp như giá, chính sách lãi suất.
DNVN - Tại cuộc họp báo Dự báo về tình hình phát triển kinh tế Việt Nam diễn ra sáng 25/9 tại Hà Nội, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho biết, nền kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng trong bối cảnh môi trường bên ngoài suy yếu.
Đây là ý kiến được nhiều đại biểu nhận định tại Diễn đàn kết nối doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam – Nhật Bản tổ chức tại Hà Nội sáng 19/9.
Theo Giám đốc điều hành Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) Cao Hữu Hiếu: Ngành dệt may chưa nên hướng tới mục tiêu phải nội địa hóa tối đa bằng mọi giá, cần phải “đi thăng bằng trên dây” - phát triển bền vững.
Sau 8 tháng có hiệu lực, những cơ hội to lớn từ Hiệp định CPTPP vẫn chưa trở thành hiện thực đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Có rất nhiều nguyên nhân nhưng không thể không đề cập tới những bất cập về thủ tục pháp lý mà doanh nghiệp gặp phải.
Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp, cơ quan chức năng, khả năng tận dụng các ưu đãi từ CPTPP của Việt Nam còn thấp, ngay cả các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như may mặc, nông sản… mới đáp ứng được 1,17% đến 4% trên tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu vùng CPTPP.
End of content
Không có tin nào tiếp theo