Tìm kiếm: Động-Bà
Bản Hua Ty là nơi ông Thào Nhịa Dia, người đàn ông nổi tiếng đa tình bậc nhất Tây Bắc, bởi có 7 bà vợ, vô số con cháu sinh sống.
Đến giờ, bà Ương có tất thảy cả con dâu, rể, các cháu chắt nội ngoại là hơn 100 người, đủ để lập một bản mới.
Phát huy thế mạnh của địa phương trong chăn nuôi gia cầm, xã An Khang (thành phố Tuyên Quang) đã lựa chọn chăn nuôi giống gà đỏ Đồng Dầy là sản phẩm chủ lực của xã trong phát triển mô hình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP). Sau hơn một năm triển khai, sản phẩm gà đỏ Đồng Dầy được thị trường đón nhận, từ đó đem lại hiệu quả kinh tế cho các hộ chăn nuôi.
DNVN - Đây chỉ là một trong nhiều bất cập được các đại biểu cũng như doanh nghiệp đưa ra tại Hội thảo "Điều kiện kinh doanh và quản lý, kiểm tra chuyên ngành trong lĩnh vực lao động: Một số vấn đề và yêu cầu cải cách" do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức sáng 04/12 tại Hà Nội.
Khi đến thăm vườn bưởi da xanh của ông Út Nam (Nguyễn Văn Nam, 52 tuổi, ấp Kinh Ngang, xã Khánh Lộc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) ai cũng mê. Trái bưởi to hơn mặt người, rất đều, mỗi trái gần 2 kg.
Nhờ áp dụng phương thức sản xuất an toàn, chú trọng an toàn lao động, các mô hình trồng cây ăn quả VietGAP trên địa bàn xã Đồng Ý, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn đang cho hiệu quả cao, mở ra hướng đi mới đầy tiềm năng cho người dân địa phương.
Chị Y Hlạng, Người có uy tín của làng Pu Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) là người tiên phong đưa cây sâm dây về trồng tại vườn nhà. Đồng thời, chị vận động người dân cùng tham gia trồng loài cây có giá trị kinh tế cao này. Nhờ đó đã giúp dân làng Pu Tá tăng thu nhập, từng bước thoát nghèo.
Hơn chục năm về trước, về những làng tỷ phú ở vùng biên giới huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai, tìm đỏ mắt mới thấy một căn nhà đúng nghĩa. Nhưng nay, nhà tầng, biệt thự mọc lên san sát bên những con đường nhựa phẳng ì.
Na Hoàng Hậu từ lúc xuống giống cho đến khi ra quả chỉ 2 năm, là loại cây dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, ít đòi hỏi nước.
Những năm gần đây, đời sống người dân ở phường Hương An, TX. Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế ngày một nâng cao nhờ mô hình trồng hành lá thu lợi nhuận 'khủng' mỗi năm.
Với quy trình chăm sóc khác biệt, anh Phạm Văn Sáu ở xã Đắk Ha (Đắk G'long, Đắk Nông) đã xây dựng được thương hiệu riêng, trở thành địa chỉ cung cấp thịt heo rừng quen thuộc của nhiều khách hàng.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, những năm qua, nông dân xã Khánh Hòa (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) tập trung phát triển nhiều mô hình sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao, trong đó có mô hình nuôi ếch Thái Lan trong bể lót bạt. Với nhiều ưu điểm như: tận dụng được diện tích đất sẵn có, hạn chế mầm bệnh, dễ chăm sóc
Cách đây 3 năm ít ai có thể tin chàng trai người Dao Dường Cắm Hếnh lại có thể thành công với mô hình nuôi cá tầm-loài cá mõm nhọn vốn được ví là 'cá quý tộc'. Nhưng hiện tại, Cắm Hếnh đã chứng minh, với sự mạnh dạn có tính toán, 'điếc không sợ sấm', mô hình nuôi cá tầm của anh đang có doanh thu cả tỷ đồng mỗi năm.
Dựa vào đặc tính của cây gấc lai dễ trồng, không kén đất, đầu ra ổn định, nhiều hộ dân ở huyện Anh Sơn (Nghệ An) tăng cường trồng gấc. Từ mô hình này đã giúp cho nhiều bà con có thêm nguồn thu nhập.
Tại Diễn đàn Tri thức Thế giới – World Knowledge Forum 2019 diễn ra ở Seoul (Hàn Quốc), bà Thái Hương đã phát biểu về sức mạnh của người phụ nữ, người mẹ trong kinh doanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo