Tìm kiếm: Đức-Quốc-xã
Từ hầm trú bom, nhà tù cho đến ống thoát nước, đây là những khách sạn kỳ lạ nhất thế giới.
Được xem là nhà tiên tri, nhà ngoại cảm và nhà thôi miên vĩ đại bậc nhất tại châu Âu, những bí ẩn về cuộc đời của người đàn ông này có những điều bí ẩn không thể giải thích được.
Lịch sử đã chứng kiến nhiều thành phố hùng mạnh một thời biến mất do thảm họa thiên nhiên hoặc do sự tàn phá bừa bãi của những kẻ xâm chiếm.
Tàu ngầm tàng hình Type 212A là trợ thủ đắc lực cho Hải quân Đức khi họ mở rộng phạm vi hoạt động các vùng biển xa.
Niềm vui ngắn chẳng tày gang!
DNVN - Một người đàn ông ở Đức buộc phải gỡ bỏ bức tượng điêu khắc người cha quá cố của mình xuống khỏi ngôi mộ sau khi mọi người phàn nàn trông quá giống Adolf Hitler.
Chứng kiến những gì xảy ra, Stalin không tin vào việc Đức sẽ tấn công Liên Xô vào mùa hè năm 1941.
Tổng thống Mỹ Ronald Reagan và các cộng sự luôn ám ảnh ý nghĩ hòng cản trở Liên Xô xây dựng đường ống dẫn khí từ Yamal đến châu Âu. Họ ra sức làm tổn hại nguồn thu dầu khí của Moskva. Tuy nhiên, Liên Xô đã giành thắng lợi trong cuộc chiến khí đốt năm 1981-1984.
“Viên đạn là kẻ ngốc, lưỡi lê mới là khôn ngoan”, đây là câu nói nổi tiếng được trích từ cuốn sách “Khoa học chiến thắng” của Đại nguyên soái Nga Aleksandr Suvorov. Câu nói này đã phản ánh thực tế trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của Liên Xô.
Việc phát hiện ra mạng lưới đường hầm bí mật trong Thế chiến II làm dấy lên hy vọng tìm thấy Phòng hổ phách - kho báu phát xít Đức từng đánh cắp từ Liên Xô.
Được phong danh hiệu Anh hùng Liên Xô tới 4 lần, Nguyên soái Georgy Konstantinovich Zhukov là kiến trúc sư cho các chiến thắng chủ chốt của Hồng quân trước quân đội phát xít Đức trong Thế chiến II. Ông luôn được cử tới những nơi nguy hiểm nhất của mặt trận Xô-Đức.
Chiến dịch tấn công và giải phóng thành phố Berlin, đầu não của đệ tam phát xít, được coi là chiến dịch quân sự quy mô và ác liệt bậc nhất trong Thế chiến 2. Hàng triệu binh sĩ Hồng quân, phe đồng minh tham gia vào trận chiến sống còn này với kết quả cuối cùng là sự sụp đổ của phát xít Đức.
Bất chấp việc quân Liên Xô vào mùa xuân 1945 chỉ cách thủ đô Berlin có vài chục dặm, trùm phát xít Đức Hitler vẫn quyết định tập trung lực lượng tiến công chủ lực của mình ở một nơi hoàn toàn khác để cố đánh lại Hồng quân.
Tháng 8/1941, Liên Xô vừa trấn tĩnh lại sau đòn chiến tranh chớp nhoáng của Đức Quốc xã, trong khi Anh vẫn chưa có ý định đối đầu với Đức do còn ở xa, thì Berlin bất ngờ bị ném bom. Đây là cú sốc thực sự cho giới cầm quyền phát-xít Đức.
Theo lời các phi công Đức, những cuộc oanh kích Moskva nguy hiểm hơn nhiều so với Luân Đôn. Nhiều phi công tham gia oanh tạc Moskva, trước đó cũng đã từng ném bom xuống thủ đô nước Anh năm 1940.
End of content
Không có tin nào tiếp theo