Tìm kiếm: đem-quân
Gia Cát Lượng được mệnh danh là "Ngọa Long" với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Vậy tài năng của ông có bị thổi phồng quá không?
"Bùa hộ mệnh" mà Gia Cát Lượng để lại cho Thục Hán chỉ gói gọn trong 1 câu nói, thế nhưng Lưu Thiện đã hành động trái ngược hoàn toàn so với lời căn dặn ấy.
Tấm văn bia được khắc trên vách núi (huyện Con Cuông, Nghệ An) ghi lại chiến công của quân dân nhà Trần khi bảo vệ bờ cõi phía Tây Nam Tổ quốc.
Vị tướng Tam Quốc "đen đủi" ấy hóa ra lại là một nhân vật mà ai cũng biết.
Cùng là người mưu trí nhưng lại có số phận hoàn toàn khác.
Gia Cát Lượng với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Do đó, mỗi việc làm của ông đều ẩn chứa những tính toán khôn lường. Điển hình như trong cuộc chiến năm xưa, Gia Cát Lượng dù vẫn khỏe mạnh nhưng đã chọn ngồi "xe lăn" ra trận thay vì cưỡi chiến mã. Thực tế, nước đi này của ông ẩn chứa nhiều huyền cơ hết sức sâu xa.
Dù mang thân phận là công chúa nhưng Ngọa Thiềm chấp nhận làm ‘điệp viên’ tiêu diệt kẻ thù của triều đình.
Nếu nói tới vị Hoàng đế ấn tượng nhất trong lịch sử Trung Quốc là ai, rất nhiều người sẽ nghĩ ngay tới Lý Thế Dân, Càn Long, Khang Hi nhưng đối với nhiều người, Tần Thủy Hoàng mới là vị Hoàng đế uy nghiêm và có sức hút nhất.
Trong số các tướng lĩnh dưới trướng của Hạng Vũ, có người may mắn được sống nốt cuộc đời trong yên ổn nhưng cũng có người phải nhận kết cục thê thảm.
Trong Thủy hử truyện, Thi Nại Am đã rất ưu ái nhân vật Võ Tòng khi dành rất nhiều chương đặc sắc viết về vị hành giả này. Nhưng ít ai biết rằng nguyên mẫu ở đời thực của Võ Tòng cũng là người giỏi võ, hiệp nghĩa, sẵn sàng liều thân giết tham quan trừ hại cho dân.
Từ thời thượng cổ, khi các bộ tộc, quốc gia nhỏ tiến hành chiến tranh với nhau, đã biết cách dùng điệp viên để do thám tình hình đối phương.
Đây là trận thủy chiến kinh điển, vang danh mãi ngàn năm lịch sử Việt Nam, sánh ngang Xích Bích thời Tam Quốc. Gây chấn động cả thế giới hơn cả trận chiến Bạch Đằng Giang.
Từ thời cổ đại, người Trung Hoa đã ví “phòng trung thuật” (nghệ thuật phòng the) như “thiên hạ chí đạo” (tức là thứ đạo tối cao của trời đất) vì trên hòa hợp với âm dương trời đất, dưới hòa hợp vợ chồng là phép dưỡng sinh, giúp sức khỏe tăng cường và kéo dài tuổi thọ. ..
Nếu nghe theo Lữ Bố, ắt hẳn lịch sử Tam Quốc sẽ được viết lại
End of content
Không có tin nào tiếp theo