Tìm kiếm: điều-kiện-vay
Sáng qua, UBND TP Hà Nội có buổi làm việc với chi nhánh Ngân hàng Nhà nước thành phố, Sở Xây dựng, Tài chính... nhằm thúc đẩy việc hỗ trợ doanh nghiệp và người mua nhà tiếp cận nguồn vốn ưu đãi. Nhiều khó khăn đã được phân tích, mổ xẻ trong đó có khó khăn từ chính thủ tục hành chính...
Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã có gần 100 doanh nghiệp ngừng hoạt động, trong đó có 38 doanh nghiệp và đơn vị trực thuộc bị giải thể, 14 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh, 47 doanh nghiệp không hoạt động tại trụ sở đăng ký.
Ông Nguyễn Thanh Lâm, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Đồng Nai, cho biết hiện vẫn chưa có cá nhân nào trong tỉnh Đồng Nai tiếp cận được gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng vì không có sản phẩm cho người mua lựa chọn
Mặt bằng lãi suất cho vay ngày càng giảm nhưng đó là đối với doanh nghiệp, còn lãi suất cho vay đối với khách hàng cá nhân vẫn ở mức cao.
Chậm nhất đến cuối tháng 7/2013, các nhà đầu tư Việt Nam và Nhật Bản phải ký được hợp đồng liên doanh để triển khai Hợp phần B, Dự án Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng (Cảng Lạch Huyện) đúng tiến độ.
Gói tín dụng 30 nghìn tỉ đồng được kỳ vọng đem đến cú hích cho thị trường nhà đất. Tuy nhiên, gói tín dụng này chỉ áp dụng cho phân khúc nhà ở xã hội, còn các BĐS phân khúc khác phải tự tìm lối ra cho mình, cùng sự hợp tác từ các ngân hàng.
Ngày 04/7/2013, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã có văn bản số 4709/NHNN-TD đề nghị Agribank, VietinBank, Vietcombank, BIDV và MHB đẩy mạnh triển khai cho vay hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết số 02/NQ-CP.
Đồng hành với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gạo trong nước và xuất khẩu gạo, Ngân hàng Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank) dành sự hỗ trợ tối đa cho khách hàng thuộc đối tượng này với “Sản phẩm cho vay kinh doanh gạo.”
Ngày 25/6, Bộ Xây dựng đã có hướng dẫn cụ thể về việc xác định đối tượng, điều kiện, trình tự thủ tục cho vay theo mua nhà trong gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỷ đồng.
Từ ngày mai (1/6), gói tín dụng 30.000 tỷ đồng sẽ bắt đầu giải ngân vào bất động sản, trong đó doanh nghiệp địa ốc được phép tiếp cận tối đa 9.000 tỷ đồng. Nhiều doanh nghiệp bày tỏ sự lo ngại, băn khoăn bởi từ chính sách đến thực tế bao giờ cũng có một khoảng cách khá xa.
Gần nửa năm 2013 đã trôi qua, cộng đồng DN vẫn chưa thể “thở phào” dù tình hình kinh tế vĩ mô có cải thiện. DN giải thể, ngừng hoạt động còn cao và những lá đơn đề nghị hỗ trợ khẩn cấp của các DN vẫn tiếp tục gửi về cơ quan quản lí nhà nước trong tháng 5 này.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất điều hành, nhiều ngân hàng đã công bố giảm lãi suất huy động, lãi suất cho vay. Lãi suất giảm là điều đáng mừng, nhưng vấn đề đặt ra là doanh nghiệp có tiếp cận được vốn vay hay không? Khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp đang ở mức nào? Đâu mới là giải pháp giúp doanh nghiệp tiêu thụ được hàng tồn kho, xử lý nợ xấu, quay vòng sản xuất mới?
Thời cho vay tiêu dùng đang trở lại, các ngân hàng đang đua nhau tài trợ vốn mua nhà ở, các chủ đầu tư cũng tận dụng cơ hội này để ưu đãi người mua nhà.
Tái cấu trúc tài chính, tái cấu trúc doanh nghiệp là các giải pháp chính đang được nhiều doanh nghiệp chế biến gỗ tập trung, để tự cứu mình.
Để giảm tiếp lãi suất, điều kiện tiên quyết là phải kiềm chế lạm phát ở mức thấp. Thế nhưng, bài toán lạm phát của Việt Nam hiện nay vấn đề không chỉ là ở tiền tệ mà còn là giá cả.
End of content
Không có tin nào tiếp theo