Tìm kiếm: điều-tra-phòng-vệ-thương-mại
DNVN - Phòng vệ thương mại được xem là công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp các ngành sản xuất nội địa trong bối cảnh Việt Nam tham gia nhiều FTA như hiện nay. Việc sử dụng và ứng phó các biện pháp phòng vệ thương mại ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
DNVN - Vượt qua khó khăn trong bối cảnh kinh tế khu vực và thế giới tiếp tục có những diễn biến phức tạp, trong đó có đại dịch Covid-19, ngành Công Thương đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được Đảng, Quốc hội, Chính phủ giao trong Kế hoạch năm 2020 và có nhiều đóng góp tích cực, quan trọng vào kết quả phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước.
Tình trạng nhập lậu xe đạp điện rồi phù phép sản xuất tại Việt Nam để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu là một điển hình của chiêu trò gian lận xuất xứ. Liệu việc xây dựng Nghị định quy định cách xác định sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam có bịt được kẽ hở này.
Vụ việc phát hiện một doanh nghiệp nhập tơ tằm Trung Quốc dán mác hàng Việt để xuất sang Ấn Độ tiếp tục cho thấy “bóng ma” gian lận xuất xứ vẫn lảng vảng phía trước. Nguy cơ “mất” toàn bộ thị trường xuất khẩu, thậm chí là dừng việc cho hưởng ưu đãi thuế quan, ảnh hưởng đến sản xuất nội địa vẫn luôn chực chờ.
Khi Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực, các biện pháp phòng vệ thương mại có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế và các doanh nghiệp.
DNVN - Với mức độ cắt giảm thuế quan rất cao của EVFTA thì áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam, hay thậm chí là các doanh nghiệp EU trong một số lĩnh vực cũng sẽ cao hơn, từ đó kéo nhu cầu sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại (PVTM) tăng theo.
DNVN - Mỹ muốn truy vấn xem sản phẩm của Việt Nam có phải là xuất xứ của Việt Nam hay có từ nguồn gốc khác. Mỹ sẽ cân nhắc liệu có nên cân nhắc áp thuế tương tự như với Trung Quốc hay không trong bối cảnh nhiều công ty đa quốc gia dịch chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc, và một trong những điểm đến đầu tư mới hấp dẫn nhất là Việt Nam.
Dưới tác động của các Hiệp định thương mại tự do (FTA), trong những năm qua xuất khẩu Việt Nam nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng đã có sự phát triển nhanh chóng, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng GDP.
Cơ quan quản lý khuyến cáo các doanh nghiệp thép trong nước tránh tăng trưởng xuất khẩu quá nóng làm tăng nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại.
Trong bối cảnh xung đột thương mại Mỹ - Trung gia tăng, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần chủ động đối phó với các biện pháp phòng vệ thương mại.
DNVN- Hiệp định CTPPT có hiệu lực ở Việt Nam từ ngày 14/1. Đối với những cam kết phải thực hiện ngay khi hiệp định có hiệu lực, nên các luật: Luật An toàn Thực phẩm 2010; Luật Kinh doanh Bảo hiểm năm 2000 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh Bảo hiểm năm 2010; Luật Sở hữu Trí tuệ 2005.
Các biện pháp phòng vệ thương mại từ các thị trường nhập khẩu ngày càng trở nên phổ biến, khiến ngành thép Việt phải "hứng” hàng loạt vụ kiện phòng vệ thương mại liên tiếp từ hiều thị trường lớn như Hoa Kỳ, Thái Lan, Australia, Canada.
Theo thống kê của các cơ quan chức năng, tính đến thời điểm hiện nay đã có 128 vụ việc phòng vệ thương mại được khởi xướng điều tra đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam.
Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 19 tại Hà Nội (từ 6-9/3), sáng 7/3, kỳ họp lần thứ hai Ủy ban hỗn hợp Thương mại Việt Nam-Malaysia đã khai mạc dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Vũ Huy Hoàng và Bộ trưởng Thương mại quốc tế và Công nghiệp Malaysia Dato’ Sri Mustapa Mohamed.
End of content
Không có tin nào tiếp theo