Tìm kiếm: đàm-phán-hiệp-định
Tổng thống Thụy Sỹ Guy Parmelin khẳng định, chuyến thăm của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc là dấu ấn phát triển mới trong quan hệ hai nước sau 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.
Theo đặc phái viên TTXVN, ngày 26/11, ngay sau khi kết thúc hội đàm tại thành phố Bern (Thụy Sĩ), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Tổng thống nước chủ nhà Guy Parmelin đã có buổi họp báo, công bố kết quả cuộc hội đàm.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Thông tư quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Trong những tháng cuối năm 2021, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại EU có xu hướng hồi phục trở lại, cùng những ưu đãi đặc biệt về thuế quan từ Hiệp định EVFTA... sẽ tiếp tục tạo thuận lợi cho các sản phẩm thủy sản của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường rộng lớn này.
Theo phóng viên TTXVN tại Ottawa, giới doanh nghiệp Canada khuyến nghị chính phủ thắt chặt các lợi ích kinh tế với Việt Nam, coi đây là một nguyên tắc chủ chốt trong chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương mà quốc gia này đang xây dựng.
DNVN - Từ góc độ thể chế, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới nhưng tiêu chuẩn lại thấp. Liệu khi tham gia RCEP có làm cho Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam mất đi động lực nâng cao chất lượng hàng hóa. Còn ở góc độ thể chế, tham gia RCEP có khiến nước ta mất đi động lực cải cách hay không?
DNVN - Sáng 20.01.2021, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo công bố báo cáo "Thực hiện hiệu quả Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực gắn với cải thiện tính tự chủ của nền kinh tế: Yêu cầu hoàn thiện thể chế thương mại và đầu tư ở Việt Nam".
DNVN - Vượt qua khó khăn trong bối cảnh kinh tế khu vực và thế giới tiếp tục có những diễn biến phức tạp, trong đó có đại dịch Covid-19, ngành Công Thương đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được Đảng, Quốc hội, Chính phủ giao trong Kế hoạch năm 2020 và có nhiều đóng góp tích cực, quan trọng vào kết quả phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước.
Trong năm 2020, Việt Nam đã ký Hiệp định Thương mại Tự do với Liên minh châu Âu (EU) gọi là EVFTA và Hiệp định Thương mại Tự do với Vương quốc Anh (UKVFTA), mở ra nhiều cơ hội phát triển kinh tế- thương mại với châu Âu.
Chiều 11/12, lễ ký kết Biên bản Kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) Việt Nam-Vương quốc Anh chính thức diễn ra tại Hà Nội.
Theo Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Vương quốc Anh (UKVFTA) được nhận định sẽ giúp giảm thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu từ Anh vào Việt Nam.
DNVN - Đại diện Bộ Công thương cho biết: "việc tìm kiếm xây dựng thị trưởng ổn định cho các sản phầm xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt với các sản phẩm ta có thế mạnh có ý nghĩa rất quan trọng, không chỉ đóng góp vào sự tăng trưởng, phục hồi kinh tế sau đại dịch mà còn chuẩn bị sẵn sàng giúp ta ứng phó những thách thức khó lường trong tương lai”.
Theo tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), tại Hội nghị Thượng đỉnh APEC vào tháng trước, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho biết nước này có thể cân nhắc trở thành một thành viên của Hiệp địnhĐối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Tuy nhiên, theo một số chuyên gia, khả năng này là không cao.
DNVN - Phát triển tại Techfest năm 2020, Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt cũng kỳ vọng, năm 2025, hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam có nhiều kỳ lân hơn nữa.
RCEP được đánh giá là hiệp định tham vọng nhất từ trước đến nay do ASEAN khởi xướng với lợi ích cho tất cả các bên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo