Tìm kiếm: đàn-vịt

Từ các mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ, không đem lại hiệu quả kinh tế cao, đến nay, các hộ chăn nuôi xã Phạm Ngũ Lão (huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên) đã có sự liên kết chặt chẽ với nhau, tạo điều kiện để giúp đỡ và tương trợ cho nhau cùng phát triển kinh tế. Nhờ đó, nhiều hộ có thu nhập từ 2-3 tỷ đồng/năm.
Trở về tay trắng sau một thời lầm lỡ, vợ chồng ông Lường Văn Tiếng và bà Lò Thị Phương, người dân tộc Thái, bản Sài Lương (xã Chiềng Chăn, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã rứt bỏ qúa khứ lỗi lầm, làm lại cuộc đời. Ít ai nghĩ rằng sau hoàn lương vợ chồng ông đã trở thành tấm gương vượt khó, làm kinh tế giỏi, được bà con dân bản học theo.
Từ đầu năm đến nay, gia đình anh Cao Văn Đình (35 tuổi, trú ở xóm Tây Cát, xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) đang ăn nên làm ra, cuộc sống khấm khá nhờ nuôi hàng vạn con vịt thịt giống Super to xác. Năm nay, heo bị dịch tả lợn châu Phi nên vịt được giá. Nhờ nuôi vịt thịt thương phẩm mà gia đình anh có thu nhập lên đến gần 1 tỷ đồng.
Từ đầu năm đến nay, gia đình anh Cao Văn Đình (35 tuổi, trú ở xóm Tây Cát, xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) đang ăn nên làm ra, cuộc sống khấm khá nhờ nuôi hàng vạn con vịt thịt giống Super to xác. Năm nay, heo bị dịch tả lợn châu Phi nên vịt được giá. Nhờ nuôi vịt thịt thương phẩm mà gia đình anh có thu nhập lên đến gần 1 tỷ đồng.
Đi dọc triền đê từ xã Xuân Lai đến xã Đại Lai, huyện Gia Bình (Bắc Ninh), cứ khoảng 200 - 500m, tôi bắt gặp một màu trắng như mây của những đàn vịt trông thật đẹp mắt. Tò mò đến gần và hỏi thăm, được biết đó là đàn vịt nuôi của anh Nguyễn Sỹ Quý, thôn Trung Thành, xã Đại Lai, huyện Gia Bình.
Từ một thạc sỹ làm giảng viên tại trường đại học Hồng Đức Thanh Hóa nhưng anh Trương Tiến Hải (ở phường Quảng Thanh, TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) đã từ bỏ công việc mà bao người mơ ước để về quê nuôi ước mơ thuần phục, bảo tồn và phát triển những vật nuôi đặc sản từng "tiến vua" ở Thanh Hóa.

End of content

Không có tin nào tiếp theo