Tìm kiếm: đá-ngầm
Đây là thông tin được công bố sáng nay (10.8) tại phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc chuẩn bị kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 13. Theo đó, Văn phòng Quốc hội đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội bổ sung nội dung nghe Chính phủ báo cáo về tình hình biển Đông vào nội dung kỳ họp.
Đây là thông tin được công bố sáng nay (10.8) tại phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc chuẩn bị kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 13. Theo đó, Văn phòng Quốc hội đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội bổ sung nội dung nghe Chính phủ báo cáo về tình hình biển Đông vào nội dung kỳ họp.
Trong bài báo “Xưởng chế tạo đảo của Trung Quốc”, phóng viên Rupert Wingfield-Hayes của BBC đã mô tả việc Trung Quốc xây dựng mở rộng trái phép ở một số khu vực thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Trong bài báo “Xưởng chế tạo đảo của Trung Quốc”, phóng viên Rupert Wingfield-Hayes của BBC đã mô tả việc Trung Quốc xây dựng mở rộng trái phép ở một số khu vực thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Không khó để nhận ra ý đồ thực sự của Bắc Kinh trong đề xuất xây dựng “Con đường tơ lụa trên biển” là nhằm từng bước “hợp lý hóa” đường lưỡi bò và tiến tới hoàn thành âm mưu độc chiếm Biển Đông.
Không khó để nhận ra ý đồ thực sự của Bắc Kinh trong đề xuất xây dựng “Con đường tơ lụa trên biển” là nhằm từng bước “hợp lý hóa” đường lưỡi bò và tiến tới hoàn thành âm mưu độc chiếm Biển Đông.
Phó Đô đốc Nguyễn Văn Tình - Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, nguyên ủy viên Trung ương Đảng, nguyên ủy viên Quân ủy trung ương - phân tích: Việc Trung Quốc xây dựng các công trình ở một số đảo đá ngầm thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam (trong đó có đảo Gạc Ma) là thêm một hành động vô cùng nguy hiểm, nhằm thực hiện ý đồ lâu dài là độc chiếm Biển Đông, hợp lý hóa mưu đồ “đường 9 đoạn”.
Phó Đô đốc Nguyễn Văn Tình - Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, nguyên ủy viên Trung ương Đảng, nguyên ủy viên Quân ủy trung ương - phân tích: Việc Trung Quốc xây dựng các công trình ở một số đảo đá ngầm thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam (trong đó có đảo Gạc Ma) là thêm một hành động vô cùng nguy hiểm, nhằm thực hiện ý đồ lâu dài là độc chiếm Biển Đông, hợp lý hóa mưu đồ “đường 9 đoạn”.
Cái gọi là danh nghĩa chủ quyền Trung Quốc đối với các quần đảo ngoài khơi Biển Đông đã bị cộng đồng quốc tế bác bỏ rõ ràng trong khuôn khổ Hội nghị San Francisco (năm 1951) gồm 51 quốc gia tham dự.
Cái gọi là danh nghĩa chủ quyền Trung Quốc đối với các quần đảo ngoài khơi Biển Đông đã bị cộng đồng quốc tế bác bỏ rõ ràng trong khuôn khổ Hội nghị San Francisco (năm 1951) gồm 51 quốc gia tham dự.
Giàn khoan Hải Dương 981 như cục nam châm khổng lồ hút hết mọi sự chú ý của dư luận trong nước và quốc tế từ đầu tháng năm cho đến nay. Nhiều nhà phân tích vò đầu tìm kiếm lời giải cho câu hỏi Trung Quốc đang có ý đồ gì đây?
Giàn khoan Hải Dương 981 như cục nam châm khổng lồ hút hết mọi sự chú ý của dư luận trong nước và quốc tế từ đầu tháng năm cho đến nay. Nhiều nhà phân tích vò đầu tìm kiếm lời giải cho câu hỏi Trung Quốc đang có ý đồ gì đây?
"Có lẽ cũng giống như câu chuyện của giàn khoan, chúng ta phải lên tiếng sớm, nếu không thì nó sẽ luôn luôn thành chuyện đã rồi".
Trung Quốc đang có kế hoạch âm mưu xây đảo nhân tạo tại bãi đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam bất chấp việc này sẽ gây bất bình và phản đối từ các nước láng giềng.
Trung Quốc đơn độc tại Diễn đàn An ninh Châu Á Shangri-la diễn ra hàng năm tại Singapore.
End of content
Không có tin nào tiếp theo