Tìm kiếm: đá-núi-lửa
Tiểu hành tinh va chạm với Trái Đất tại Vredefort, Nam Phi ước tính là một trong những tiểu hành tinh lớn nhất từ trước tới nay, được cho là có đường kính khoảng 10 km.
Sau khi các phi tần nhà Thanh mang thai, họ phải thực hiện hàng loạt chuẩn bị đậm bản sắc của người Mãn Châu.
Nhìn những chi tiết trong ngôi nhà cũng có thể cảm nhận được sự tinh tế, hiếu thảo và con mắt thẩm mỹ không hề tầm thường của cô gái này.
Ngôi làng Kandovan nằm ở phía Tây Nam cách thành phố Tabriz, tỉnh Đông Azerbaijan (Iran) khoảng 60 km. Nơi đây nổi tiếng với kiến trúc nhà độc đáo, là những nhà hang động được chạm khắc từ những khối núi đá lửa khổng lồ.
San Agustin, một trong những địa điểm cổ đại hấp dẫn nhất ở Colombia, là nơi lưu giữ hơn 500 tảng đá nguyên khối, tượng, tranh khắc đá và quan tài. Nơi đây cũng có những bí ẩn từng làm đau đầu các nhà khoa học trong nhiều thập kỷ.
Khi thực dân Hà Lan trở thành những người châu Âu đầu tiên phát hiện ra Gunung (núi) Padang vào đầu thế kỷ 20, họ rất đã kinh ngạc khi phát hiện ra những công trình bí ẩn bằng đá tại nơi đây.
Các nhà nghiên cứu đã đề xuất, một tảng đá bất thường, được phát hiện gần đây ở phía bắc châu Phi, có thể là "thiên thạch boomerang" đầu tiên được biết đến. Đó là một tảng đá có nguồn gốc từ Trái đất trước khi bị đẩy vào vũ trụ và sau đó quay trở lại Trái đất.
Vẻ đẹp tuyệt diệu của những cảnh quan này thu hút vô số du khách đến từ khắp nơi trên thế giới
Cuộc kiểm tra một viên mã não tròn hoàn hảo được cất giữ trong bộ suy tập đá quý của Bảo tàng Lịch sử tự nhiên London (Anh) tiết lộ bí mật gây sốc: Nó là một quái thú non 67 triệu tuổi.
Một phát hiện tình cờ của người đàn ông khiến con người hiện đại phải ngỡ ngàng về trí tuệ người xưa.
Bóng đen xuất hiện lúc nửa đêm, những tiếng khóc ai oán, những bàn tay vô hình chạm vào người... cùng hàng loạt hiện tượng rùng rợn khác đã thu hút không ít du khách tới các lâu đài ma ám này.
Có niên đại hàng nghìn năm tuổi, những công trình đồ sộ này là kỳ tích về kỹ thuật khi được xây dựng chỉ bằng dụng cụ thô sơ và lao động chân tay.
Những cuộc đại tuyệt chủng do núi lửa xuyên suốt lịch sử loài người là nguyên nhân dẫn khiến lượng khí thải CO2 gia tăng đột phát và kéo theo sau đó là sự biến đổi khí hậu.
Tại sa mạc này, vi khuẩn cũng không sống nổi vì không khí quá khô hạn. Vậy mà, hơn 1 triệu người vẫn sống ở đó. Đó là nơi nào.
Trái đất đã trải qua sự kiện tuyệt chủng hàng loạt lớn nhất trong lịch sử vào cuối kỷ Permi và đầu kỷ Trias, làm biến mất hơn 95% các loài sinh vật biển và 70% sinh vật sống trên cạn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo