Tìm kiếm: đâm-chìm-tàu
Đường “lưỡi bò” ngang ngược trên biển Đông là minh chứng điển hình nhất cho chiến thuật dùng sự mơ hồ nhằm khỏa lấp sự đuối lý của Trung Quốc.
Tại hội thảo về tình hình biển Đông do Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi tổ chức ngày 12.6, các đại biểu quốc tế đã lên tiếng ủng hộ các hoạt động chính nghĩa, chủ trương kiềm chế, sử dụng các biện pháp hòa bình của Việt Nam, đồng thời khẳng định, thế giới không thể làm ngơ trước việc các nước lớn hù dọa các nước nhỏ.
Tại hội thảo về tình hình biển Đông do Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi tổ chức ngày 12.6, các đại biểu quốc tế đã lên tiếng ủng hộ các hoạt động chính nghĩa, chủ trương kiềm chế, sử dụng các biện pháp hòa bình của Việt Nam, đồng thời khẳng định, thế giới không thể làm ngơ trước việc các nước lớn hù dọa các nước nhỏ.
TQ vừa đưa một tàu hải cảnh có lượng choán nước hơn 5.000 tấn vào hoạt động ở Biển Đông. Đây là động thái mới nhất của TQ ở vùng biển này sau khi đã hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 trong thềm lục địa VN.
TQ vừa đưa một tàu hải cảnh có lượng choán nước hơn 5.000 tấn vào hoạt động ở Biển Đông. Đây là động thái mới nhất của TQ ở vùng biển này sau khi đã hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 trong thềm lục địa VN.
Ngày 12/6, tại thủ đô Pretoria, Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi đã tổ chức Hội thảo về tình hình Biển Đông trước việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Ngày 12/6, tại thủ đô Pretoria, Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi đã tổ chức Hội thảo về tình hình Biển Đông trước việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Tình hình ở Biển Đông đang ‘dậy sóng’ khi Trung Quốc hành xử hung hăng với các nước láng giềng, đặc biệt là Philippines và Việt Nam. Vậy Biển Đông đang cần gì để bình yên trở lại?
Tình hình ở Biển Đông đang ‘dậy sóng’ khi Trung Quốc hành xử hung hăng với các nước láng giềng, đặc biệt là Philippines và Việt Nam. Vậy Biển Đông đang cần gì để bình yên trở lại?
Hôm qua, đại diện pháp lý của chủ tàu cá Đna 90152TS bị tàu Trung Quốc đâm chìm cho biết, ngoài kiện phía Trung Quốc ra TAND thành phố Đà Nẵng, còn tính đến cả phương án đưa ra tòa án quốc tế.
“Biện pháp của Trung Quốc là đâm tàu thì chúng ta phải có tàu lớn hơn, to hơn… Tốn kém bao nhiêu cũng phải đầu tư vì đây là lực lượng trung tâm, trụ cột để giữ vững chủ quyền trên biển”, Đại tá Lê Xuân Bạ - một cựu binh Trường Sa phân tích.
Các ngư dân trong đoàn tàu cá Đà Nẵng hoạt động trên vùng biển Hoàng Sa chiều 26/5 đã quay lại được toàn bộ cảnh tàu vỏ sắt Trung Quốc quyết liệt truy đuổi rồi đâm chìm chiếc tàu cá ĐNa 90152 nhỏ hơn cả chục lần.
Đó là khẳng định của Uỷ viên Bộ Chính trị - Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại diễn đàn Phát triển bền vững khu vực duyên hải miền Trung, tại thành phố Hội An (tỉnh Quảng Nam) ngày 3.6.
Cho rằng tàu Trung Quốc cố ý đâm để hủy hoại tài sản và gây thương tích cho ngư dân Việt Nam, bà Huỳnh Thị Như Hoa, chủ tàu cá ĐNa 90152 TS cho biết sẽ quyết tâm đưa vụ việc ra tòa.
Phóng viên Mỹ nhận định, việc ngư dân Việt Nam còn sống sót sau khi bị tàu Trung Quốc tấn công, đâm chìm tàu là điều vô cùng may mắn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo