Tìm kiếm: đường-nhập-khẩu
Năm 2015 được đánh giá là năm bản lề quan trọng của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Năm nay đánh dấu bước khởi đầu của lộ trình cắt giảm ở mức sâu nhất và tiến tới cam kết cuối cùng về xóa bỏ thuế quan của thuế suất nhập khẩu trong các Hiệp định tự do thương mại (FTA) mà Việt Nam đã ký với các đối tác quan trọng như ASEAN, Trung Quốc và Hàn Quốc…
Năm 2015 được đánh giá là năm bản lề quan trọng của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Năm nay đánh dấu bước khởi đầu của lộ trình cắt giảm ở mức sâu nhất và tiến tới cam kết cuối cùng về xóa bỏ thuế quan của thuế suất nhập khẩu trong các Hiệp định tự do thương mại (FTA) mà Việt Nam đã ký với các đối tác quan trọng như ASEAN, Trung Quốc và Hàn Quốc…
Hàng Thái từ biên giới, hàng Nhật theo chân các đại gia bán lẻ đang tràn vào thị trường Việt Nam từ chợ truyền thống, siêu thị, thậm chí đến vỉa hè.
Việt Nam đang nằm trong danh sách điểm đến ưu tiên của doanh nghiệp Nhật Bản và họ mong muốn môi trường đầu tư của Việt Nam nhanh chóng được cải thiện, nhằm kích thích dòng đầu tư của các doanh nghiệp mới.
Không thu hút sự chú ý của dư luận nhiều như ngành ngân hàng nhưng vấn đề sở hữu chéo tại các doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác cũng đang diễn ra khá mạnh mẽ và phức tạp. Tuy vậy, cần có cái nhìn đa chiều về vấn đề này.
Bộ trưởng Đinh La Thăng yêu cầu truy trách nhiệm lún nứt, ngành xây dựng tổ chức hội thảo tìm nguyên nhân.
Bộ trưởng Đinh La Thăng yêu cầu truy trách nhiệm lún nứt, ngành xây dựng tổ chức hội thảo tìm nguyên nhân.
Ngành mía đường Việt Nam luôn rơi vào nghịch lý khi lúc thì phải luôn cố tìm mọi cách để xuất khẩu đường với số lượng càng nhiều càng tốt để tránh phải cạnh tranh trực tiếp với đường nhập lậu từ Thái Lan, lúc thì lại phải nhập khẩu đường về trong khi lượng đường tồn kho trong nước còn rất lớn.
Ngành mía đường Việt Nam luôn rơi vào nghịch lý khi lúc thì phải luôn cố tìm mọi cách để xuất khẩu đường với số lượng càng nhiều càng tốt để tránh phải cạnh tranh trực tiếp với đường nhập lậu từ Thái Lan, lúc thì lại phải nhập khẩu đường về trong khi lượng đường tồn kho trong nước còn rất lớn.
Không chỉ mở cảng biển, sân bay tràn lan mà địa phương nào cũng xin mở casino...để phát triển kinh tế!
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa có công văn đề nghị Bộ Công Thương tạo điều kiện để các doanh nghiệp thương mại và các nhà máy đường xuất khẩu hết lượng đường thừa, đồng thời nghiên cứu phương thức đấu thầu hạn ngạch nhập khẩu đường để xóa bỏ cơ chế xin cho.
Do đường trong nước dư thừa lớn (chưa kể đường nhập lậu), giá giảm mạnh và khó tiêu thụ gây thiệt cho nông dân và doanh nghiệp.
Hàng trăm nghìn tấn đường đang ùn ùn chất kho chờ xuất khẩu. Các DN mía đường như ngồi trên lửa khi đề xuất XK đường vẫn chưa được thông qua.
Điều đáng nói là, dù đường trong nước đang thừa, nhưng trong năm 2012, Bộ Công Thương vẫn “phải” cấp hạn ngạch nhập khẩu 70.000 tấn đường để phân giao cho các doanh nghiệp sử dụng đường.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông báo số 301/TB-BCT bãi bỏ Thông báo số 197/TB-BCT ngày 6/5/2011 về việc chỉ được nhập khẩu rượu, mỹ phẩm, điện thoại di động qua đường biển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo