Tìm kiếm: đại-thần
Trong lịch sử ghi chép Trung Quốc từng xuất hiện hai con người kỳ lạ mà đến nay có lẽ vẫn chưa ai vượt qua được kỷ lục của họ.
Ngoài thân phận Thiên Bồng Nguyên Soái cao quý, trước khi bị giáng chức trở thành Trư Bát Giới vì vi phạm luật cấm yêu đương của thiên đình thì Thiên Bồng còn có một thân phận khác mà khiến ông coi thường luật trời.
Nếu như Chu Nguyên Chương hiểu được hàm ý của rổ cá mà Lưu Bá Ôn để lại trước khi mất có lẽ kết cục của Đại Minh đã không đến sớm.
Rượu là thứ thuốc độc xuyên dạ dày, sắc là con dao cứa tận xương tủy', ý ngĩa của câu nói này là gì?
Thói quen xấu sẽ có hại tới sức khỏe, thế nên ở Trung Quốc có câu: “Rượu là thứ thuốc độc xuyên dạ dày, sắc là con dao cứa tận xương tủy”. Vế sau của câu này còn kinh điển hơn: “Tiền tài là mãnh hổ xuống núi, tức giận là mầm mống tai họa”.
Chu Nguyên Chương là ông vua “nông dân” hiếm có trong lịch sử Trung Hoa. Năng lực và sức hút của Chu Nguyên Chương không còn gì để nghi ngờ nhưng lòng dạ ông lại không hề rộng lượng. Tuy nhiên Chu Nguyên Chương lại có một hành động khiến nhiều người cảm động khi bị một bà lão mắng nhiếc giữa đường.
Chiếc ngai vàng này là hiện vật độc bản có tầm quan trọng to lớn, mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, mỹ thuật đặc sắc.
Chỉ với 5 bước chân di chuyển, các cao thủ đại nội thời nhà Thanh có thể hạ gục được thích khách.
Trong nhiều bộ phim truyền hình điện ảnh, một số quan đại thần được miễn tội chết khi họ sắp bị tuyên án tử hình nhờ áo “Hoàng Mã Quái”. Vậy công dụng của chiếc áo này là gì? Nó có thực sự huyền diệu đến vậy?
Việc tranh đấu chốn hậu cung với những mưu mô, thủ đoạn nham hiểm chính là tình tiết gây cấn, thu hút nhất phim truyền hình về thời nhà Thanh. Tuy nhiên, trong thời đại này đã có 2 chính sách được đặt ra chủ yếu để dẹp yên hậu cung vô cùng hiệu quả.
Chu Nguyên Chương là Hoàng đế đầu tiên sáng lập nhà Minh. Sau khi thành lập nhà Minh, ông đã thực hiện nhiều chính sách có lợi cho dân chúng, nhưng ông cũng thiết lập nhiều chế độ tàn ác.
Có bao giờ bạn thắc mắc vì sao cùng là Hoàng đế như nhau mà có người được gọi là “Tổ”, “Tông”, có người được gọi là “Đế” không?
Các thái giám thời xưa hầu hết đều không biết chữ, làm sao họ có thể truyền thánh chỉ của vua? Trên thực tế, chúng ta đã bị lừa bởi những bộ phim truyền hình.
Ngoài việc không muốn buông bỏ quyền lực có được cuộc sống phú quý, trên vạn người thì còn một điều nữa khiến các hoàng đế đều không muốn truyền ngôi sớm cho con trai để an hưởng tuổi già.
Trong nhiều bộ phim cổ trang, người ta thường thấy các cô dâu thời xưa sẽ đeo "khăn trùm đầu đỏ". Thực tế, nó được coi là một biểu tượng của sự lãng mạn và lễ hội, bắt nguồn từ một câu chuyện đẫm máu đằng sau nó.
Trong lịch sử Trung Quốc có một vị Tể Tướng vô cùng tài giỏi. Tuy nhiên thê thiếp của ông còn nhiều hơn cả Hoàng Đế chỉ vì để thực hiện mục đích kéo dài tuổi thọ lên đến 104 tuổi của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo