Tìm kiếm: đại-vương
Sau khi đại phá quân Nguyên, Mông (1258 – 1288), Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn được dân chúng khắp nơi coi như vị thánh giúp dân thoát kiếp lầm than.
Làm vua khi mới 2 tuổi, trị vì chỉ được 2 năm, vị vua này đã bị ông ngoại chiếm mất ngai vàng.
Lịch sử phong kiến Trung Quốc từng chứng kiến sự tàn lụi, diệt vong của vương triều nhà Triệu chỉ vì một kỹ nữ làm loạn cấm cung.
Chuyện những người phụ nữ quyền lực thời xưa sủng ái những người tình của mình là chuyện thường tình. Tuy nhiên, ít có ai như cô công chúa Quán Đào Lưu Phiêu. Bà mẹ vợ của Hán Vũ Đế không những đem lòng yêu chính cậu con nuôi khôi ngô tuấn tú mà còn công khai kết hôn, biến người tình nhỏ thành người chồng hợp pháp của mình….
Xuất thân bình dân, thấp hèn, cuộc đời nàng chịu rất nhiều đau thương bất hạnh, nhưng rồi hạnh phúc cũng mỉm cười với người con gái đức hạnh.
Tây Du Ký là một tiểu thuyết thần thoại kể về hành trình đến Linh Sơn cầu chân kinh của thầy trò Đường Tăng, vậy nên có rất nhiều điểm nghi vấn ẩn chứa trong tác phẩm.
Khi nhắc tới nhân vật háo sắc nhất trong Tây Du Ký, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến Trư Bát Giới, nhưng sự thật có phải vậy.
Trong Tây Du Ký, không chỉ bị giam dưới Ngũ Hành Sơn 500 năm, Tôn Ngộ Không còn lần thứ hai bị đè dưới núi thậm chí còn thảm hơn cả lần đầu.
Thân phận người phụ nữ phong kiến trong Thủy Hử của Thi Nại Am, trừ vài nữ tướng của Lương Sơn Bạc như Cố Đại Tẩu, Tôn Nhị Nương, Hỗ Tam Nương sau này thêm Cừu Quỳnh Anh, đa phần thường bị rẻ rúng, khinh miệt. Ở chiều ngược lại, các hảo hán Lương Sơn luôn được mô tả là những người trân quý huynh đệ, vì nghĩa diệt thân, coi thường nữ sắc...
Trong "Tây Du Ký", ba thầy trò Đường Tăng, Sa Tăng, Trư Bát Giới đã gặp kiếp nạn uống phải nước sông Mẫu tử ở Nữ nhi quốc dẫn đến mang thai. Thực hư vương quốc này là thế nào.
Phạm Ngũ Lão là danh tướng thời nhà Trần, nổi tiếng với câu chuyện giữa đường đan sọt, và ông cũng là vị tướng có "bộ sưu tập" phần thưởng chiến công đồ sộ nhất thời bấy giờ.
Trần Thiếu Đế là vị vua lên ngôi khi mới 2 tuổi nhưng sau đó bị ông ngoại chiếm mất ngôi báu.
Bà Phạm Thị Uyển - vợ Mai Thúc Loan - được cho là hoàng hậu duy nhất trong lịch sử nước ta từng cầm quân đánh giặc.
Thời phong kiến, bề tôi thường gọi vua là “bệ hạ”, nhưng thời Lý, Trần ở nước ta có những quy định cách xưng hô với nhà vua khác thường.
Trong những ngày lễ hội, dù có giỗ chạp thì các "chức sắc" cũng không được thắp hương lên ban thờ gia tiên, thậm chí không được ăn các món trên ban thờ nhà mình. Cũng thời gian này, họ phải ăn chay, tắm rửa sạch sẽ; khi làm lễ phải đội khăn, che miệng; đặc biệt “thuộc nằm lòng” quy tắc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo