Tìm kiếm: đất-vườn
Sinh ra ở mảnh đất thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề bởi lũ lụt, với tinh thần dám nghĩ, dám làm, nhiều ĐVTN xã Lộc Yên (Hương Khê) đã khắc phục khó khăn, quyết tâm bám mảnh đất quê hương để phát triển kinh tế.
Trong thời gian ngắn, UBND huyện Lộc Bình (tỉnh Lạng Sơn) đã liên tiếp ban hành các quyết định với những nội dung thiếu nhất quán khiến cho quyền và lợi ích hợp pháp của người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Bất chấp đại dịch Covid-19, trái ngược với diễn biến bán tháo trên thị trường, lượng nhà đầu tư đổ về khu vực Đồng Trúc gom đất (Thạch Thất, Hòa Lạc) lại tăng đột biến.
Mới đây, Ban Quản lý dự án đầu tư các công trình giao thông TP. HCM đã chính thức khởi công xây dựng cầu sắt An Phú Đông với tổng mức đầu tư là 79,5 tỷ đồng. Ngay sau khi có thông tin này, giá đất tại quanh khu vực bến phà An Phú Đông đã leo thang chóng mặt.
Tỉnh uỷ Kiên Giang vừa có thông báo kết luận của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc chấp thuận chủ trương chấm dứt việc tạm dừng các hoạt động phân lô, tách thửa, chuyển mục đích sử dụng đất trên địa bàn huyện Phú Quốc.
Tháng 3/1993, mẹ đẻ của ông Vũ Quang Cường (tỉnh Hải Dương) được công ty thanh lý 200m2 đất. Nay gia đình ông làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên mẹ của ông thì được thông báo miễn tiền sử dụng 120m đất, 80m đất còn lại phải nộp 2 triệu đồng/m chưa bao gồm các lệ phí khác.
Trùn quế hay còn gọi là giun quế được nuôi thương phẩm đã giúp một thanh niên khởi nghiệp vươn lên làm giàu.
Với ý tưởng nâng cao giá trị kinh tế của củ đinh lăng, anh Trần Phú Lên (26 tuổi) ở xã Long Hưng A, huyện Lấp Vò đã ứng dụng điêu khắc mỹ nghệ để tạo ra các sản phẩm nghệ thuật từ củ đinh lăng. Đó cũng là ý tưởng khởi nghiệp giúp đời sống kinh tế gia đình anh từng bước ổn định.
3 bài học quý giá này, ai học được cả đời sẽ thông thuận, bình an.
Sau những đợt tham gia tập huấn mô hình, ông Trần Văn Mười – Chủ tịch Hội Nông dân xã Hòa Khương (huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) đã mạnh dạn đầu tư mô hình nuôi gà lai thả vườn. Với mô hình này đã giúp ông có thu nhập 100 triệu đồng/năm.
Rời ghế nhà trường phổ thông, chàng thanh niên người dân tộc Mường - Lê Văn Hán, ở xã Quang Hiến, huyện miền núi Lang Chánh (Thanh Hóa) chọn cho mình con đường vào công ty chăn nuôi làm việc. Sau nhiều năm lăn lộn với thương trường, anh đã quyết định quay về quê lập nghiệp bằng mô hình chăn nuôi gà dưới đệm lót sinh học.
Làm bảo vệ trường mầm non với mức lương vỏn vẹn 1,5 triệu đồng/tháng, anh Đoàn quyết định bỏ việc về trồng hoa hồng vì niềm đam mê. Giờ mỗi tháng anh bán trung bình 1.000 gốc hồng, doanh thu đạt từ 400-450 triệu đồng/tháng.
Những năm gần đây tại các địa phương trên địa bàn tỉnh An Giang, nhiều bà con nông dân đã chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt là mô hình trồng cam sành trên đất phèn của anh Huỳnh Công Chánh, 48 tuổi, ở ấp Tân Trung, xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, được đánh giá là mô hình hiệu quả.
Thời gian gần đây, nhiều hộ nông dân ở huyện Tây Hòa (Phú Yên) giàu lên nhờ nuôi heo rừng lai, có hộ kiếm hàng trăm triệu đồng/năm. Nhiều nông hộ còn chuyển sang hình thức chăn nuôi quy mô trang trại với chất lượng cao, tạo dựng thương hiệu heo rừng lai Tây Hòa trên thị trường trong và ngoài tỉnh.
Câu chuyện của chị như hiện ra trước mắt người nghe những ngày cơm đùm gạo bới băng rừng lội suối đi tìm nguồn rau rừng đặc sản về cung cấp cho thị trường. Người ấy chính là chị Lê Thị Thanh Thúy, sinh năm 1978, ngụ xã Gia Lộc, Huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo