Tìm kiếm: đầu-tư-nước-ngoài-FDI
Luôn có dòng đầu tư “cá mập”, “kền kền” lợi dụng giá BĐS đang xuống, nhiều nhà đầu tư trong nước đang kẹt tiền sẽ bán lại dự án để tháo chạy.
Kinh tế thị trường, doanh nghiệp tư nhân giữ vai trò động lực phát triển tuy nhiên những chính sách thời gian qua lại không nhằm hướng tới điều này.
Các DN FDI cho biết, những khó khăn mà DN thường gặp phải chính là những vướng mắc trong thực thi các thủ tục hải quan, thủ tục xuất nhập khẩu hoặc thiếu hiểu biết về những văn bản hành chính...
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, Việt Nam có 10 mặt hàng xuất khẩu đạt giá trị từ 1 tỷ USD trở lên trong 5 tháng đầu năm 2014.
Nếu sửa đổi tách riêng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đầu tư sẽ khó ngăn được các nhà đầu tư “ma”, DN có vốn FDI chỉ thành lập và hoạt động trên giấy. Ngược lại, với những nhà đầu tư chân chính họ sẽ rất nản lòng khi tiếp cận những quy định “rườm rà” như trong dự thảo mới này...
Tính đến cuối tháng 3, tín dụng bất động sản tăng 3,95%, tăng gấp 8 lần mức chung của toàn hệ thống. Đáng nói là một dòng vốn cực lớn từ các quỹ, các nhà đầu tư nước ngoài cũng đang đổ vào thị trường này.
Số nợ xấu mà Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đã mua từ các ngân hàng thương mại đã lên tới hơn 45.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, cho tới nay cơ quan này vẫn đang loay hoay tìm cách xử lý số nợ xấu này.
Sáng 28/4, báo cáo với Thủ tướng tại cuộc gặp với cộng đồng doanh nghiệp, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho hay có tới 300.000 doanh nghiệp dù đã đăng ký nhưng không còn hoạt động trên thực tế.
Các DN đề nghị thực hiện phương châm khoan sức cho DN, tạo điều kiện cho DN có thể trụ vững và phục vụ trong thời gian 2 – 3 năm trước mắt. Theo phương châm này, đề nghị Chính phủ kiến nghị Quốc hội rút ngắn lộ trình giảm thuế thu nhập DN xuống 20% với DN lớn và 18% với DN nhỏ và vừa.
3 tháng đầu năm chính thức xuất siêu hơn 1,08 tỷ USD, Việt Nam trong top 10 nước nhận kiều hối nhiều nhất thế giới, lo vỡ quỹ BHXH, lại muốn nâng tuổi hưu... là những thông tin nổi bật tuần qua.
Khi chuyển giá xảy ra ở một số doanh nghiệp FDI, Việt Nam đã hai lần chịu thiệt khi vừa phải ưu đãi thuế cùng lúc trở thành bãi rác công nghiệp.
Để tạo ra đột phá trong phát triển các khu kinh tế ven biển, Chính phủ đã lựa chọn và tập trung đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước đối với 5 khu kinh tế ven biển mũi nhọn. Tuy nhiên, thực tế phát triển của các khu kinh tế này vẫn chưa đạt như kỳ vọng, vẫn còn không ít bất cập, hạn chế cần khắc phục.
Sự chuyển biến này diễn ra sau một loạt giải pháp từ Chính phủ, đầu tư công bắt đầu quay trở lại, GDP tăng trưởng hơn...
Môi trường của Việt Nam chưa thuận tiện cho các chuyển giao công nghệ, bởi vì không thể ...giao trứng cho ác!
Thông tin về một công ty nước ngoài hứa hẹn rót tiền vào 3 dự án lớn ở Việt Nam, với tổng vốn đầu tư lên tới 100 tỷ USD thực hư ra sao?
End of content
Không có tin nào tiếp theo