Tìm kiếm: đầu-tư-ra-nước-ngoài
Hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam trong 2 tháng đầu năm nay chủ yếu là các dự án thuộc lĩnh vực tài chính ngân hàng, bán lẻ và dịch vụ, hầu như không có dự án sản xuất.
(DNVN) - Chính phủ vừa ra Nghị định số 10/2017/NĐ-CP ban hành quy chế quản lý tài chính của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
(DNVN) - Gần 45% doanh nghiệp Việt Nam muốn đầu tư ra nước ngoài trong vòng 5 năm tới, đặc biệt là các doanh nghiệp trong khối ngành công nghiệp/chế tạo và dịch vụ/thương mại, điều này cho thấy xu hướng tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm của các DN lớn ngày càng tăng.
(DNVN) - Theo số liệu mới nhất từ Công ty CBRE, nhà đầu tư Trung Quốc thống lĩnh nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài của châu Á trong nửa đầu năm 2016, đạt mức 16,1 tỷ USD, chiếm 60% tổng vốn đầu tư – hơn gấp đôi so với mức 7,3 tỷ USD vào cùng kỳ năm 2015.
(DNVN) - Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án Định hướng lộ trình tự do hóa giao dịch vốn của Việt Nam.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính trong 10 tháng năm 2015, Việt Nam đã có 102 dự án cấp mới đầu tư ra nước ngoài, với tổng vốn đăng ký cấp mới là 441,9 triệu USD. Ngoài ra còn có 53 lượt dự án tăng vốn với tổng vốn tăng thêm là 192,8 triệu USD.
(DNVN) - Tính trong 10 tháng năm 2015, Việt Nam đã có 102 dự án cấp mới đầu tư ra nước ngoài với tổng vốn đăng ký cấp mới là 441,9 triệu USD. Ngoài ra, còn có 53 lượt dự án tăng vốn với tổng vốn tăng thêm là 192,8 triệu USD. Như vậy, tính cả vốn cấp mới và vốn tăng thêm tính đến nay là 625,4 triệu USD.
Theo số liệu thống kê từ Cục Đầu tư nước ngoài 6 tháng đầu năm 2015 cho thấy Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã cấp Giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài cho 47 dự án sang 22 quốc gia và vùng lãnh thổ, với 19 lượt điều chỉnh vốn. Với tổng số vốn đăng ký mới và điều chỉnh của nhà đầu tư Việt Nam là 155,4 triệu USD.
Theo tin từ Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam đã có tính đa dạng hơn so với thời gian trước, về cả thị trường đầu tư lẫn lĩnh vực đầu tư.
Sau cú thoát xác, đẩy được nhiều món nợ ngàn tỷ, ông Đoàn Nguyên Đức - bầu Đức đã xác lập được những vị thế mới. Tuy vậy, khi những món nợ cũ còn đeo đẳng thì món nợ mới lại là mối lo của đại gia giàu thứ 2 Việt Nam.
Amata vừa có kế hoạch đầu tư dự án Amata Hạ Long City với số vốn 1,6 tỷ USD. Hãy cùng “soi” khối tài sản khổng lồ của ông chủ tập đoàn này.
Với ước tính khoảng 4 ngàn tỷ USD (2,7 ngàn tỷ bảng Anh) dự trữ ngoại tệ được cất trữ an toàn trong các quỹ tài sản có chủ quyền khác nhau, Trung Quốc có rất nhiều tiền mặt để vung tiền ra mua sắm mọi thứ trên thế giới.
"Điểm mấu chốt là do Viettel có thị trường riêng, một thị trường tương đối ổn định và đang phát triển nhanh".
"Điểm mấu chốt là do Viettel có thị trường riêng, một thị trường tương đối ổn định và đang phát triển nhanh".
Ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài. Theo dự báo của Cục Đầu tư nước ngoài, năm 2015, có khoảng 150 dự án, với tổng vốn đăng ký 1,5 - 2 tỷ USD sẽ được cấp chứng nhận đầu tư ra nước ngoài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo