Tìm kiếm: đầu-tư-vào-việt-nam
DNVN- Hiệp định CPTPP có hiệu lực là cơ hội cho cả doanh nghiệp Canada và Việt Nam phát triển vì các mặt hàng xuất khẩu có lợi thế về mức thuế xuất nhập khẩu giảm. Doanh nghiệp hai nước đã gặp gỡ tại hội thảo " “Lợi thế Thương mại Việt Nam – Canada” tổ chức ngày 25/3, tại Hà Nội.
Hiệp định toàn diện và tiến bộ quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương CPTPP là một động lực lớn cho cải cách nông nghiệp Việt Nam. Nếu không nâng cao được năng lực cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp, sản xuất trong nước có thể “chết yểu” trước làn sóng hàng nhập.
DNVN - Doanh thu của doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam có lãi là một trong những cơ sở để gần 70% doanh nghiệp đất nước Mặt trời mọc muốn tiếp tục mở rộng đầu tư tại nước ta.
DNVN - Bộ Công Thương kêu gọi một số doanh nghiệp Việt Nam đang tiến hành hoặc có dự định "mượn" xuất xứ hàng hóa "Made in Viet Nam" để hưởng ưu đãi thuế thì hết sức cân nhắc vì quyền lợi chung của cả cộng đồng doanh nghiệp và hình ảnh của Việt Nam.
DNVN- Trong buổi tiếp ông Yoichi Kobayashi- Chủ tịch Ủy ban Hợp tác Kinh tế Nhật Bản-Mekong thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (JCCI) vào chiều 26/2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị JCCI thúc đẩy để Nhật Bản vươn lên dẫn đầu trong số các nước, vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam tương xứng mối quan hệ hai nước.
DNVN - Tiếp một số doanh nghiệp, nhà đầu tư lớn trong nước và quốc tế đầu tư vào tỉnh Nghệ An sáng 23/02, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: Nhà nước khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển đất nước, và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đầu tư kinh doanh.
DNVN - Nằm ở khu vực phát triển rất năng động, chính trị-xã hội rất ổn định, nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, thị trường gần 100 triệu dân... là những lợi thế nổi bật của Việt Nam mà Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã giới thiệu với các DN Argentina. Qua đó, Phó Thủ tướng tin tưởng sẽ có thêm các dự án đầu tư từ Argentina trong thời gian tới.
Gặp gỡ các kiều bào, Thủ tướng bày tỏ vui mừng khi Việt kiều có mặt trong tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng, trong đội tuyển bóng đá Việt Nam, tham gia trong các ngành kinh tế... và bày tỏ, bằng ý chí và quyết tâm một lòng, chúng ta nhất định sẽ “bứt phá” thành công.
Hiện Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ các nước phát triển trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đến Hội nghị WEF Davos lần này với thông điệp hết sức mạnh mẽ, thể hiện khát vọng và quyết tâm của Việt Nam trở thành một “Quốc gia đổi mới sáng tạo”, một nền kinh tế liên kết sâu rộng với kinh tế toàn cầu.
Sáng nay 26/1, (giờ Việt Nam), sau chuyến bay khoảng 10 tiếng đồng hồ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã về đến Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến tham dự Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum - WEF) tại Davos, Thụy Sĩ từ ngày 22-25/01/2019 theo lời mời của Chủ tịch điều hành và sáng lập WEF, Giáo sư Klaus Schwab.
Trong ngày 24/1 theo giờ địa phương, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có các cuộc gặp, tiếp xúc; dự đối thoại giữa các nhà Lãnh đạo cấp cao (IGWEL) với chủ đề "Thế giới trong thời đại toàn cầu hóa 4.0".
(DNVN) - Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã khẳng định như vậy tại buổi tiếp ông Kaoru Iwasa, Giám đốc điều hành cấp cao Tập đoàn Marubeni, Nhật Bản, hôm 24/01.
"Chúng tôi đã tìm hiểu thị trường này và đang tìm đối tác. Chúng tôi sẽ có mặt ở Việt Nam trong năm 2019", Seyoon Oh, phó chủ tịch Woona Brothers cho biết.
(DNVN) - "Điểm nghẽn nhất của ngành dệt may Việt Nam hiện nay là sản xuất được vải. Đây là lĩnh vực ngành đang rất yếu. Ngành cũng đã tìm mọi cách đưa ra giải pháp cho khâu vải nhưng mức độ thành công chưa được như mong muốn..."
End of content
Không có tin nào tiếp theo