Tìm kiếm: đẩy-nhanh-giải-ngân-vốn-đầu-tư-công
Mặc dù phải đối mặt với các điều kiện bên ngoài khó khăn và phức tạp nhưng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn có những điểm sáng.
Ngày 19/6, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam, trong đó ghi nhận lạm phát có dấu hiệu giảm dần.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, để hoàn thành các công trình thuộc nguồn vốn đầu tư công theo đúng kế hoạch, từ đó tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế, cần phải hỗ trợ doanh nghiệp đang gặp khó trong quy trình mở rộng sản xuất bằng việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính...
Tuần qua những thông tin kinh tế quý I được Tổng cục Thống kê công bố đã vẽ lên một bức tranh khá thách thức của kinh tế Việt Nam trong năm 2023.
DNVN - Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An vừa có quyết định uỷ quyền cho Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, thị xã được quyết định đầu tư các dự án mục tiêu quốc gia dưới 15 tỷ đồng.
DNVN - Chia sẻ tại "Diễn đàn Đẩy mạnh liên kết vùng - Tăng tốc phát triển kinh tế: Kết nối tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp, hợp tác xã" ngày 26/10, TS Cấn Văn Lực nhấn mạnh Báo cáo của Trung tâm Hạ tầng toàn cầu GIH: Việt Nam cần 25-30 tỷ USD/năm cho cơ sở hạ tầng nên rất cần nguồn vốn tư nhân.
6 tháng đầu năm, cả nước giải ngân được gần 28% vốn đầu tư công, thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái. Giải pháp nào để tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công trong nửa cuối năm.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 63/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2022.
Đến hết quý 1 vừa qua, 4 cơ quan Trung ương và 5 địa phương đã phân bổ 100% kế hoạch và có tỉ lệ giải ngân vốn đầu tư công trong quý đạt trên 25%.
Hàng loạt giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công đang được Chính phủ đặt ra với các Bộ ngành, địa phương ngay từ đầu năm.
Giảm thuế VAT, tiếp tục miễn giảm lãi suất cho vay và đặc biệt đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công… chương trình phục hồi kinh tế đang được triển khai quyết liệt.
Với 465/468 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng 13/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2022.
DNVN - Ông Trần Toàn Thắng, Trưởng ban Dự báo kinh tế ngành và doanh nghiệp, Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế xã hội Quốc gia - Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất: Biện pháp hỗ trợ doanh nghiêp cần có những đột phá, không chỉ trong văn bản mà cả việc thực thi và thời điểm triển khai.
Theo Tổng cục Thống kê, các biện pháp giãn cách xã hội được nới lỏng góp phần khiến hoạt động sản xuất kinh doanh từng bước được khôi phục trong trạng thái bình thường mới, đưa chỉ số sản xuất công nghiệp (IPP) tháng 10/2021 ước tăng 6,9% so với tháng trước. Trong 10 tháng năm 2021, IPP tăng 3,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị cần đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng và có lộ trình mở cửa lại nền kinh tế, đón khách du lịch và thí điểm áp dụng thẻ xanh vaccine.
End of content
Không có tin nào tiếp theo