Tìm kiếm: đến-Tết-Nguyên-đán
Tại Long An, khoảng 24.000 tấn thanh long tươi tới kỳ thu hoạch cần tiêu thụ trong đợt cao điểm Tết Nguyên đán năm nay.
Trong mấy ngày gần đây, tình hình thông quan nông sản tại các cửa khẩu với Trung Quốc đã có tín hiệu tích cực hơn, tình trạng ùn ứ đã giảm đáng kể.
Tết Nguyên đán đang đến gần nhưng thông tin về tiền thưởng Tết tại nhiều doanh nghiệp hiện vẫn là "ẩn số' khiến nhiều người lao động vẫn thấp thỏm mong chờ.
Ở một số địa phương, tình cảnh người nông dân “trắng tay” với vụ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 là khó tránh khỏi khi tiếp tục rơi vào vòng luẩn quẩn “được mùa mất giá”, “được giá mất mùa”. Bên cạnh một loạt giải pháp lâu nay được đưa ra để “giải cứu” nông sản thì việc chuyển biến triệt để tư duy của nông dân vẫn cần được lưu tâm nhiều hơn.
DNVN - Với tốc độ thông quan chậm chạp, tình trạng ùn tắc vẫn tiếp diễn tại cửa khẩu, UBND tỉnh Lạng Sơn thông báo tạm dừng tiếp nhận xe chở hoa quả tươi từ ngày 17/1 đến Tết Nguyên đán.
Đến hẹn lại lên, cận Tết Nguyên đán là thời điểm thị trường bánh, mứt, kẹo trở nên sôi động. Để cạnh tranh với hàng ngoại nhập, các doanh nghiệp trong nước đã tập trung sản xuất nhiều dòng sản phẩm mới với mẫu mã, bao bì bắt mắt, dành riêng cho dịp Tết mang đậm màu sắc truyền thống.
Bộ Y tế cho biết đến nay, đã có gần 1,6 triệu ca COVID-19 tại Việt Nam khỏi bệnh; trong số F0 đang điều trị có gần 6.400 bệnh nhân nặng; COVID-19 khiến nhiều lịch hiến máu phải huỷ bỏ, tạm dừng, nguy cơ thiếu máu dịp Tết Nguyên đán; F0 trong cộng đồng nhiều tỉnh ở miền Tây chưa giảm...
Tại khu vườn bưởi cảnh cổ thụ nhà anh Hoàng Đình Chính (thị trấn Văn Giang, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên) có khoảng 200 gốc bưởi cảnh cổ thụ. Nhiều cây có tuổi thọ khoảng 30 năm đến gần 100 năm, cây có giá trị cao nhất lên tới gần 200 triệu đồng.
Hàng trăm nghìn tấn thanh long đang cần tiêu thụ trong quý I/2022, trong khi thị trường Trung Quốc gần như đóng cửa. Trái thanh long Việt Nam đang ở vào tình thế "nước sôi, lửa bỏng", cần nhanh chóng chủ động phương án tiêu thụ, nếu không công sức, tiền của của người nông dân sẽ "đổ sông đổ bể".
Khác với những năm trước, năm nay các nhà phân phối đặc biệt chú trọng và lên kế hoạch tăng dự trữ mặt hàng thực phẩm tươi sống phục vụ Tết từ sớm.
Mục tiêu của liều bổ sung này là tối ưu hóa hoặc tăng cường đáp ứng miễn dịch để thiết lập mức hiệu quả bảo vệ đủ để chống lại COVID-19.
Nhờ các đơn vị và doanh nghiệp chủ động nguồn hàng từ sớm nên đến thời điểm hiện tại, nguồn cung hàng hóa vẫn dồi dào, chưa có hiện tượng khan hàng, sốt giá.
Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng yêu cầu, trước mắt từ nay đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần cần quan tâm thực hiện tốt công tác bảo đảm nguồn cung ứng hàng hóa thiết yếu của Nhân dân; chăm lo đời sống vật chất, sức khỏe và tinh thần của nhân dân, đặc biệt là người có công.
Các địa phương theo dõi, đánh giá nguồn cung, nhu cầu hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu để chủ động có phương án hoặc đề xuất với các cơ quan chức năng biện pháp bảo đảm cân đối cung cầu, ổn định thị trường.
DNVN – Thời gian qua, giá thịt lợn hơi liên tục lao dốc. Tuy nhiên trong khi người chăn nuôi phải “khóc ròng” vì thua lỗ thì người tiêu dùng vẫn đang phải mua thịt lợn với giá cao. Đây là thời điểm cần có những giải pháp bình ổn giá thịt lợn để người chăn nuôi yên tâm tái đàn và đảm bảo được quyền lợi của cả người chăn nuôi và người tiêu dùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo