Tìm kiếm: địa-bàn-xã

Là người tiên phong trong việc phát triển mô hình trồng nấm rơm ở Ya Tờ Mốt (huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk), sau khi được tham quan mô hình trồng nấm ở huyện Krông Ana, anh Nguyễn Quốc Cường nhận thấy địa phương mình có nguồn rơm rạ dồi dào nên đã quyết định chọn trồng nấm rơm trong nhà để khởi nghiệp.
Thịt baba được xem là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, một trong những món ăn đặc trưng ở những nhà hàng sang trọng. Đây không những là một ngón ăn thơm ngon bổ dưỡng mà còn mang lại nguồn thu nhập ổn định cho bà con. Vì thế, nhiều bà con nông dân đang có xu hướng đầu tư nuôi baba với hi vọng vươn lên làm giàu.
Gần đây nghề nuôi cá tầm đã thu hút nhiều hộ chăn nuôi ở huyện Ðam Rông (tỉnh Lâm Đồng), bởi hiệu quả đem lại của nó hơn hẳn nhiều loại con vật nuôi ở huyện. Nguồn lợi từ những lứa cá thương phẩm đầu tiên của một số hộ đi tiên phong trong việc nuôi cá tầm ở đây, đã mở ra một triển vọng mới cho nghề nuôi cá nước lạnh ở địa phương.
Vốn ở Cao Bằng vào lập nghiệp tại thôn 14, xã Ea Pil (huyện M'Đrắk, tỉnh Đăk Lăk) từ đầu những năm 1990, nhiều năm khai hoang, sản xuất, đến nay, anh Hoàng Biên Phòng - Giám đốc HTX Thương mại và Dịch vụ nông nghiệp thanh niên Trường Thịnh đã có 20ha đất sản xuất, trong đó có 15ha đất trồng cao su, 1,5ha nhãn, ruộng lúa 2ha và 1ha đào ao thả cá.
Với lợi thế là xã nằm dọc bên bờ sông Lô, điều kiện lý tưởng cho phát triển nghề nuôi cá đặc sản trong lồng và chăn nuôi thủy sản trên sông, trong những năm gần đây, nhiều hộ dân xã Bình Bộ, huyện Phù Ninh (tỉnh Phú Thọ) đã mạnh dạn đầu tư phát triển chăn nuôi cá lồng, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, những năm qua, nông dân xã Khánh Hòa (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) tập trung phát triển nhiều mô hình sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao, trong đó có mô hình nuôi ếch Thái Lan trong bể lót bạt. Với nhiều ưu điểm như: tận dụng được diện tích đất sẵn có, hạn chế mầm bệnh, dễ chăm sóc
Sau khi xuất ngũ, với ý chí và quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương, anh Lê Văn Vượng (xã Vĩnh Tú, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) đã đi học hỏi tại các mô hình trồng dưa lưới ở Thanh Hóa. Nhận thấy giống cây này phù hợp trên vùng đất đỏ quê hương mình, anh Vượng đã tiên phong đầu tư để khởi nghiệp với loại cây này.
Trong khi nhiều hộ gia đình trên địa bàn huyện Quảng Ninh phải chấp nhận bỏ trống ao hồ, không sản xuất được vì nguy cơ mất trắng do lũ lụt, ở xã Duy Ninh, có 4 hộ nông dân đã mạnh dạn đầu tư xây dựng ao hồ vượt lũ để nuôi cá lóc thâm canh.

End of content

Không có tin nào tiếp theo