Tìm kiếm: địa-hóa-học
DNVN - Nhóm nghiên cứu quốc tế dẫn đầu bởi Đại học Purdue (Mỹ) đã có phát hiện đột phá về thời điểm nước lỏng từng xuất hiện trên sao Hỏa thông qua phân tích thiên thạch Lafayette.
Hơn 5.200 năm trước, người Ai Cập đã có những hoạt động gần như thời đại công nghiệp hóa và khiến sông Nile trở thành nơi đầu tiên bị ô nhiễm kim loại.
Sự thật về Chicxulub - tiểu hành tinh "sát thủ" từng khiến khủng long biến mất - vừa được phát hiện.
Một bức tranh hang động trên đảo Sulawesi của Indonesia có thể là bằng chứng lâu đời nhất về nghệ thuật kể chuyện từng được phát hiện, các nhà nghiên cứu cho biết.
Đến thời điểm đó, các lục địa trên Trái đất hợp nhất, nhiệt độ tăng như Hỏa Diệm Sơn và con người sẽ không thể tiếp tục tồn tại.
Các trận động đất kỳ lạ ở vùng Vogtland - Đức, giáp biên giới Czech, có thể là dấu hiệu của một hoạt động bất thường trong lòng Trái Đất.
Khoảng 510 triệu năm trước, một sự kiện khủng khiếp và bí ẩn đã giết chết gần một nửa sinh vật địa cầu. Các nhà khoa học Trung Quốc vừa tìm ra sự thật.
Các hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời khi quan sát từ Trái Đất, cũng chỉ là những chấm sáng trên bầu trời không hơn không kém. Vậy còn Trái Đất khi nhìn từ các hành tinh khác thì như thế nào nhỉ.
Trở lại năm 2013, các nhà khoa học đã phát hiện ra nước có niên đại 1,5 tỷ đến 2,64 tỷ năm trong các đường hầm dưới lòng đất tại mỏ Kidder của Ontario, ở độ sâu khoảng 2,4 km
Theo các chuyên gia, "kho báu" ở độ sâu gần 3 km bên dưới mỏ vàng ở Nam Phi có nồng độ nguyên tố phóng xạ cao chưa từng thấy.
Các nhà nghiên cứu Australia xác nhận rằng loài cây này có rễ ăn sâu hút vàng từ các mỏ quặng dưới lòng đất và vận chuyển chúng vào lá của chúng.
Ai Cập, miền đất nổi tiếng với nhiều báu vật ngoài hành tinh được khai quật từ các lăng mộ, tiếp tục sở hữu một báu vật vô song, thứ xuyên qua 2 "cái chết" sao, đánh cắp vật liệu từ một thế giới khác rồi lén lút xâm nhập hệ Mặt Trời sơ khai.
Nghiên cứu mới đã hé lộ cách mà sự bùng nổ sự sống 541 triệu năm trước để lại những dấu vết khó tin ở sâu trong lòng Trái Đất, nơi lớp phủ đầy kim cương.
Vào cuối kỷ Ordovic cách đây gần nửa triệu năm, một vụ tuyệt chủng hàng loạt đã xóa sổ 85% sinh vật biển. Các nhà khoa học đã sử dụng một số mô hình để tìm hiểu lý do gây ra sự kiện này, và họ cho rằng nguyên nhân chính là do khí hậu lạnh đi.
Tuyệt chủng hàng loạt cuối kỷ Permi cách đây 252 triệu năm được xem là sự kiện tồi tệ nhất trong lịch sử Trái đất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo