Tìm kiếm: địa-điểm-khảo-cổ
Một kho báu khảo cổ vĩ đại, có thể xuất hiện trước Công nguyên, đã được các công nhân vô tình phát hiện khi họ đang thi công một đường hầm ở Israel.
Sự gián đoạn khó hiểu trong hồ sơ kháo cổ ở bờ biển xinh đẹp Carmel ở Israel đã được giải thích thông qua lớp trầm tích kỳ lạ, hé lộ nguyên nhân nhiều ngôi làng đồ đá "bốc hơi" trong 1 ngày.
Sự gián đoạn khó hiểu trong hồ sơ kháo cổ ở bờ biển xinh đẹp Carmel ở Israel đã được giải thích thông qua lớp trầm tích kỳ lạ, hé lộ nguyên nhân nhiều ngôi làng đồ đá bốc hơi trong 1 ngày.
Một kho báu khổng lồ với niên đại khoảng 2.000 năm tuổi bất ngờ lộ diện sau khi nhóm thợ sửa chữa dãy căn hộ sang trọng ở chân đồi Aventine, Rome.
Thời kỳ Đồ đá mới bắt đầu vào khoảng 10.000 năm trước Công nguyên. Đây là một trong những giai đoạn quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại vì nó đánh dấu sự khởi đầu của các nền văn minh. Tổ tiên của chúng ta bắt đầu định cư vào khoảng thời gian này với một số địa điểm đã được các nhà khoa học khai quật, nghiên cứu.
Cảnh tượng khiến nhiều người không khỏi ám ảnh trong thảm họa khủng khiếp và cực kỳ nổi tiếng của lịch sử loài người gần 2000 năm trước.
Mang theo một thông điệp bí ẩn được mã hóa bởi con người cổ đại từ thời đồ đá cũ, “Thần tượng Shigir” được cho là tượng gỗ có niên đại lâu đời nhất được biết đến hiện nay.
Lịch sử thế giới đầy những bí ẩn đáng ngạc nhiên và có thể không ai trong chúng ta sẽ sống đủ lâu để thấy tất cả chúng được giải quyết.
Cổ thư Dresde đã đưa đến phát hiện bất ngờ về Bảng Sao Kim, qua đó cho thấy người Maya đã đi trước thời đại như thế nào.
Một phụ nữ Canada đã trả lại 5 cổ vật đã lấy cắp ở công viên khảo cổ Pompeii 15 năm trước vì gặp xui xẻo.
Kiến trúc bí ẩn này giúp các nhà khảo cổ hiểu rõ hơn cuộc sống của con người vào thời kỳ lạnh lẽo đỉnh điểm của Kỷ Băng Hà.
Nằm ở vị trí khó tiếp cận tại độ cao 2.000 m, những quan tài cổ của người Chachapoya có niên đại từ thế kỷ 15 đến nay vẫn mang nhiều bí ẩn.
Một sản phẩm của công nghệ luyện kim thời hiện đại hóa ra không được sáng chế gần đây mà được người Ba Tư cổ đại sử dụng tràn lan: Thép không gỉ.
Các nhà khảo cổ ở Đức đã tìm thấy những răng hóa thạch kỳ lạ gần giống với loài vượn người từng được phát hiện ở châu Phi nhưng lại xuất hiện sớm hơn hàng triệu năm.
Dù còn nhiều tranh luận nhưng tư thế của hai bộ xương này trước khi qua đời khiến các nhà khoa học đều bất ngờ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo