Tìm kiếm: đối-thoại-shangri-La
Trung Quốc đang phải trả giá bằng điều gì với chiến lược hiện nay của họ ở biển Đông và Hoa Đông? Câu trả lời là những hành động của Trung Quốc giờ bị nhiều người coi là kẻ chuyên đi bắt nạt các nước trong khu vực.
Trung Quốc đang phải trả giá bằng điều gì với chiến lược hiện nay của họ ở biển Đông và Hoa Đông? Câu trả lời là những hành động của Trung Quốc giờ bị nhiều người coi là kẻ chuyên đi bắt nạt các nước trong khu vực.
Sự hỗ trợ tối đa về an ninh biển mà Thủ tướng Nhật cam kết dành cho Đông Nam Á trong bối cảnh căng thẳng hiện nay không chỉ là cung cấp tàu tuần tra, mà còn có thể mạnh mẽ hơn, hướng đến việc đào tạo, huấn luyện, các chuyên gia dự đoán.
Trung Quốc đang có kế hoạch âm mưu xây đảo nhân tạo tại bãi đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam bất chấp việc này sẽ gây bất bình và phản đối từ các nước láng giềng.
"Bộ trưởng quốc phòng Mỹ đã cứng rắn hơn so với trước đó. Thái độ này thể hiện quan điểm rộng hơn trong chính sách đối ngoại của chính quyền tổng thống Obama".
Tờ Wall Street Journal (Mỹ) ngày 4.6 có bài viết cho rằng, những động thái hung hăng của Trung Quốc (TQ) trên Biển Đông là sản phẩm của chính sách đối ngoại thiếu nhất quán, được thúc đẩy bởi sự cạnh tranh của nhiều cơ quan chính phủ TQ mà người ta gọi là "những con rồng khuấy biển" (như ngư chính, hải giám, hải cảnh, dầu khí...), trong đó kẻ nào hiếu chiến nhất thường giành được lợi thế.
Hội nghị An ninh châu Á hay thường gọi là Diễn đàn Shangri-La năm 2014 đã khép lại tại Singapore từ hôm 1/6. Tuy nhiên, sự kiện này vẫn tiếp tục được báo giới phân tích, mổ xẻ trong suốt tuần qua.
Trước thông tin hội nghị thượng đỉnh G7 sắp tới sẽ thông qua tuyên bố chỉ trích Trung Quốc, một học giả nước này đã tỏ ra lo ngại.
Trước thông tin hội nghị thượng đỉnh G7 sắp tới sẽ thông qua tuyên bố chỉ trích Trung Quốc, một học giả nước này đã tỏ ra lo ngại.
Tại Shangri-La 2014, Thủ tướng Shinzo Abe đã dùng bài phát biểu của mình để thúc đẩy nỗ lực không ngừng trong việc thiết lập lại vị trí dẫn đầu của Nhật Bản trong khu vực, đặt châu Á vào khuôn khổ luật pháp quốc tế.
Tại Shangri-La 2014, Thủ tướng Shinzo Abe đã dùng bài phát biểu của mình để thúc đẩy nỗ lực không ngừng trong việc thiết lập lại vị trí dẫn đầu của Nhật Bản trong khu vực, đặt châu Á vào khuôn khổ luật pháp quốc tế.
Trong ngày cuối cùng của Đối thoại Shangri-La - ngày 1.6, dư luận tiếp tục nóng lên khi Phó Tổng Tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc Vương Quán Trung phản ứng dữ dội với các bài phát biểu của thủ tướng Nhật và bộ trưởng quốc phòng Mỹ song lại có câu trả lời vòng vo, thiếu thuyết phục khi bị chất vấn.
Tại Đối thoại Shangri-La, Thủ tướng Nhật tuyên bố ủng hộ VN trong tranh chấp lãnh thổ với TQ, đồng thời khẳng định, việc sử dụng vũ lực là không thể biện minh.
Tổng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ, Tướng Martin Dempsey, cho hay các máy bay chiến đấu của quân đội Trung Quốc thường xuyên bay gần và thách thức các máy bay Mỹ một cách bất thường.
Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh khẳng định Việt Nam rất kiềm chế, không sử dụng máy bay, tàu quân sự mà chỉ dùng tàu dân sự để bảo vệ chủ quyền, yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan và đàm phán để gìn giữ quan hệ hữu nghị giữa hai nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo