Tìm kiếm: đồ-gỗ-nội-thất
Xuất khẩu đồ gỗ đang tăng trưởng nóng và trong năm tới được dự báo có thể đạt đến 12 – 13 tỷ USD. Cơ hội song hành thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp gỗ nội nỗ lực nhiều hơn nữa.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có dấu hiệu giảm sút, chủ nghĩa bảo hộ gia tăng, ngành thủ công mỹ nghệ phải đối diện với nhiều thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các cam kết về lao động và môi trường… Đặc biệt, khi Hiệp định đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực.
Xuất khẩu (XK) hàng hóa đã đi được 3/4 chặng đường, song những kết quả đạt được lại không mấy khả quan khi tốc độ tăng trưởng XK chỉ bằng khoảng một nửa so với cùng kỳ năm trước. Tiếp tục đối mặt nhiều khó khăn ở quý cuối năm, dự báo XK hàng hóa cả năm khó có thể thu nhiều 'trái ngọt' như 2 năm gần đây.
Công trình thu hút mọi người bởi thiết kế mặt tiền mạnh mẽ, hiện đại. Chưa dừng lại ở đó, nội thất sang trọng tinh tế bên trong giúp tổ ấm này trở thành niềm mơ ước với bao người.
Trong 8 tháng đầu năm 2019 Mỹ tiếp tục khẳng định vị trí là thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam đạt 3,18 tỷ USD, tăng 33,0% so với cùng kỳ năm 2018.
Tổng giá trị xuất khẩu lâm sản 8 tháng đạt 7,08 tỷ USD, tăng 18,6% so với cùng kỳ năm 2018, chiếm khoảng 26,6% tỷ trọng xuất khẩu ngành nông nghiệp.
Từ đầu năm đến nay, ngành chế biến, xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ ở Bình Định vẫn duy trì đà tăng trưởng, đạt nhiều kết quả khả quan.
Gần 100 công nhân đang làm việc tại công ty chuyên sản xuất đồ gỗ nội thất ở Bình Dương đã phải nhập viện cấp cứu, nghi bị ngộ độc thuốc diệt mọt.
Một số doanh nghiệp (DN) Singapore đang tìm kiếm nhập khẩu một số mặt hàng lương thực, thực phẩm chế biến, dệt may, đồ gỗ... để phân phối tại thị trường Singapore và xuất khẩu sang các nước khác. Ngược lại, các DN xuất khẩu Việt Nam cũng có thể hợp tác chiến lược với các công ty Singapore để đưa sản phẩm của mình vươn ra thị trường thế giới.
Chỉ chiếm 20% phân khúc cao cấp, nội thất Việt đang vấp phải vấn đề cạnh tranh rất lớn với nội thất nhập khẩu. Các làng nghề đang thực sự cần một giải pháp nâng giá trị sản phẩm để chiếm lĩnh 80% thị phần còn lại.
DNVN - Đối với doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực, việc cam kết của Canada xóa bỏ thuế nhập khẩu cho 95% số dòng thuế ngay lập tức cho thấy rõ ràng rằng thị trường Canada đang mang lại cơ hội “có một không hai” để doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.
DNVN - Là một trong 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới và một trong 10 điểm đến hấp dẫn nhất của FDI toàn cầu, Australia đã và đang trở thành một trong những thị trường xuất khẩu và đầu tư tiềm năng nhất của Việt Nam. Tuy nhiên, giới chuyên gia khuyến cáo với các doanh nghiệp Việt rằng Australia là thị trường còn khó tính hơn cả Mỹ và EU.
Việt Nam có thể học tập những kinh nghiệm phát triển nông nghiệp của Nhật Bản để nông sản được người tiêu dùng mặc định là an toàn.
(DNVN) - Xuất khẩu khởi sắc tạo động lực cho nhiều ngành kinh tế, nông dân 'chóng mặt' vì giá phân bón tăng, xuất khẩu điều sang Thái Lan tăng đột biến trong tháng 10… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (20/11).
(DNVN) - Các chuyên gia cho rằng, cuộc đụng độ giữa Mỹ và Trung Quốc hiện nay cũng có thể xem là cơ hội cho Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng có tiềm năng lớn như đồ gỗ nội thất, nông – thủy sản, vali – túi xách…
End of content
Không có tin nào tiếp theo