Tìm kiếm: đỗ-tiến-sĩ
Vị Hoàng đế tàn bạo khét tiếng Chu Nguyên Chương phải lập tức xóa tội cho phạm nhân, thậm chí còn ban 5 lần miễn tử cho con cháu đời sau của ông ta.
Nổi danh sử sách với biệt danh "Lưu gù", nhưng sự thật về con người và dung mạo của vị tể tướng này khiến nhiều người phải 'thảng thốt'
Xứ sở Trung Hoa có một “truyền thống” lâu đời là mỹ nữ càng đẹp, càng tài hoa thì càng dễ bị xao lòng bởi tình yêu.
Gần nghìn năm đã trôi qua, cái chết của Bao Công - vị quan nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc - vẫn còn là điều bí ẩn.
Sinh thời, Bao Công từng làm tất cả để bảo vệ sự tôn nghiêm của pháp luật, kể cả khi phải xúc phạm vua. Ông được xem là nỗi sợ hãi của đám tham quan, gian thần.
Nhà Kim lại đánh thắng quân Minh, đặc biệt sự thất bại của nhà Minh ở Quảng Ninh đã làm cho cả vùng biên ải nhà Minh hoảng loạn không yên.
Phùng Ân quan Ngự sử bị trách phạt đày đi tới nơi chân trời góc bể sao lại được các quan Hàn lâm viện và dân chúng trong thành ngưỡng mộ như vậy.
Xuất thân từ một nho sinh nghèo đói, Nguyễn Văn Giai đã vươn lên bằng con đường khoa cử để trở thành người hữu ích cho xã hội đương thời.
DNVN - Theo sách “Minh Mạng chính yếu”, ông là khai quốc công thần của nhà Nguyễn nên vô cùng phách lối và lộng quyền. Vua Minh Mạng khi ấy dù rất tức giận nhưng không thể làm được gì.
DNVN - Theo sách Tang thương ngẫu lục, tại khoa Quý Hợi (1623), nho sinh này dù không làm bài, chỉ nộp giấy trắng, vẫn được chấm đỗ tiến sĩ. Ông trở thành tiến sĩ khoa bảng hy hữu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Vị Bảng nhãn này nổi danh tài học, lẫy lừng trường thi nhưng tiếc là sau khi đỗ đạt, làm quan chưa được bao lâu thì ông lâm bệnh qua đời khi tuổi mới ngoài 30, chưa cống hiến được nhiều tài năng, trí tuệ để phục vụ quốc gia.
Khác với các làng nghề truyền thống khác, nghề làm quỳ vàng bạc ở Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội) chỉ được truyền cho những người trong làng.
"Lễ Mật" là tên gọi mỹ miều của lễ hội phồn thực "linh tinh tình phộc" độc đáo nhất TG diễn ra ở Phú Thọ vào một đêm duy nhất tháng Giêng.
Trước Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu, từ thời Triệu và Lý, nước ta đã có những bộ sách biên niên và các chức sử thần biên chép sách ấy.
Hãy xem bạn có làm được hay không nhé!
End of content
Không có tin nào tiếp theo