Tìm kiếm: động-lực-tăng-trưởng-kinh-tế
DNVN - Tình hình xuất khẩu đã bộc lộ nhiều dấu hiệu bất lợi trong quý IV năm 2022 và được dự kiến sẽ khó khăn hơn trong năm 2023. Do đó, VCCI cho rằng cần sớm triển khai chiến dịch quảng bá thương hiệu sản phẩm Việt thiết kế riêng cho từng thị trường xuất khẩu, trong đó ưu tiên cho thị trường Mỹ và EU.
Sau khi được phân bổ thêm chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng, nhiều ngân hàng đang nhanh chóng triển khai các chương trình ưu đãi để đẩy vốn ra nền kinh tế.
Chỉ riêng tín dụng không thể giải quyết được khó khăn thanh khoản của nền kinh tế mà phải bằng nhiều biện pháp đồng bộ.
Các ngân hàng đang tiếp tục rà soát, tiết giảm thêm chi phí để giữ và giảm mặt bằng lãi suất cho vay, cũng như tập trung nguồn vốn cho vay vào các lĩnh vực ưu tiên.
DNVN - Diễn đàn kinh tế Việt Nam lần thứ 5 với chủ đề “Kinh tế Việt Nam 2023: Ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn, vững vàng vượt qua thách thức” sẽ diễn ra vào ngày 17/12 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký công điện về cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế.
Thị trường chứng khoán, bất động sản được đánh giá sẽ hưởng lợi từ động thái nới room tín dụng của Ngân hàng Nhà nước.
Việc nới hạn mức tín dụng thời điểm này sẽ giúp đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn, nhu cầu thanh toán của người dân, doanh nghiệp trong dịp cuối năm.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 11 tháng tăng 20,5% so với cùng kỳ năm trước. Thương mại điện tử đang được tiếp tục đẩy mạnh để kích cầu tiêu dùng.
GDP quý III có mức tăng trưởng đột biến 13,67%, giúp GDP 9 tháng đạt mức tăng 8,83%; lạm phát vẫn trong tầm kiểm soát… khẳng định bước phục hồi vững chắc của nền kinh tế.
DNVN - Để hoàn thiện thể chế liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam, cần đặc biệt lưu ý đến tăng cường, giám sát, đánh giá dự án FDI, nhất là tình trạng đầu tư “núp bóng”.
DNVN - Trước những thách thức, rủi ro cũng như triển vọng phát triển kinh tế, ở kịch bản tích cực, kinh tế Việt Nam năm 2022 tăng trưởng quanh mức 6 - 6,5%. Với kịch bản tiêu cực GDP chỉ ở mức 4,5 - 5%.
Chất lượng tăng trưởng và gắn chương trình phục hồi kinh tế với các chương trình phát triển đô thị, cải thiện môi trường sống đô thị, chương trình nhà ở; cải thiện hạ tầng giao thông, nối kết phát triển vùng… để tạo nền tảng phát triển bền vững trong dài hạn mới là mục tiêu quan trọng nhất của TPHCM.
Cuộc sống trở lại bình thường, chương trình phục hồi KT được triển khai, nền kinh tế vẫn có khả năng tăng trưởng GDP đạt 6,5%. Tuy nhiên trong bối bảnh bất ổn tài chính, GS TS Phạm Hồng Chương - Hiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân (NEU) cho rằng: Sức ép lạm phát tăng cao, dư địa chính sách không còn nhiều cần phải có những giải pháp chính sách phù hợp.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) vừa chính thức thông báo nâng lãi suất tham chiếu thêm 0,25 điểm%, lên quanh mức 0,25 - 0,5%; đồng thời phát tín hiệu có thể thêm 6 lần tăng lãi suất nữa từ đây đến cuối năm 2022.
End of content
Không có tin nào tiếp theo