Tìm kiếm: Ưu-Đãi-Thuế
Mức thuế tối thiểu toàn cầu 15% dự kiến sẽ được áp dụng từ năm sau. Việt Nam phải xây dựng cơ chế thích ứng như thế nào?
Chị Omawo là khách hàng quen thuộc của cửa hàng thực phẩm châu Á "Le Panier Asiatique" ở thủ đô Brussels của Bỉ. Chị thường xuyên đến đây tìm mua các loại sản phẩm của Việt Nam như bánh đa nem, miến dong, giá đỗ… để làm món nem mà chị yêu thích.
Khi thuế tối thiểu toàn cầu được áp dụng, một số tập đoàn lớn sẽ phải nộp thêm một phần thuế bổ sung ở nước khác nơi có trụ sở chính.
15% là mức thuế tối thiểu toàn cầu dành cho các tập đoàn, công ty đa quốc gia lớn dự kiến sẽ áp dụng vào năm sau.
DNVN - Trong bối cảnh Liên minh Châu Âu (EU) đẩy mạnh các hoạt động yêu cầu phát triển bền vững, phát triển xanh, chuyển đổi năng lượng và kiểm soát thương mại từ các nước đối tác, doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần dần chuyển đổi mô hình sản xuất bên cạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu.
Ngày càng nhiều gia đình siêu giàu thành lập văn phòng tại Singapore để quản lý tài sản, khiến số lượng những mô hình như vậy tăng gần gấp đôi so với 2 năm trước.
DNVN - Theo ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, từ việc tận dụng lợi thế của các hiệp định thương mại tự do (FTA), các doanh nghiệp (DN) cần lưu tâm đến việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, chuyển đổi nguồn cung nguyên liệu để đáp ứng yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ, thúc đẩy gia tăng hàm lượng giá trị sản xuất nội địa...
Thị trường xe điện đang ngày càng phát triển, trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp với xe chạy bằng động cơ đốt trong. Việc mua một chiếc xe điện có lẽ đáng giá hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, khi sở hữu và vận hành một chiếc xe điện đồng nghĩa với việc sẽ phải trả thêm chi phí phát sinh.
DNVN - Theo giới chuyên gia, ngành công nghiệp ô tô được coi là biểu tượng của chất lượng sản xuất công nghiệp quốc gia. Trên thực tế, Việt Nam có chính sách coi trọng phát triển ngành công nghiệp ô tô từ những năm 1990, tuy nhiên đến nay vẫn chưa thành công.
DNVN - Có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, EVFTA với những cam kết sâu rộng trong nhiều lĩnh vực được kỳ vọng sẽ tạo sức bật mạnh mẽ cho quan hệ thương mại song phương. Trên thực tế, sau hơn 2 năm thực thi hiệp định này, xuất khẩu (XK) hàng Việt Nam sang EU cũng như tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan đều ghi nhận sự tăng trưởng ấn tượng.
DNVN - Tình hình xuất khẩu đã bộc lộ nhiều dấu hiệu bất lợi trong quý IV năm 2022 và được dự kiến sẽ khó khăn hơn trong năm 2023. Do đó, VCCI cho rằng cần sớm triển khai chiến dịch quảng bá thương hiệu sản phẩm Việt thiết kế riêng cho từng thị trường xuất khẩu, trong đó ưu tiên cho thị trường Mỹ và EU.
Việt Nam là một cường quốc trò chơi trực tuyến của khu vực, có vai trò nhất định ở các khâu thiết kế, sản xuất, phát hành song lợi ích mang về lại rất thấp.
DNVN - Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã có nhận thức tương đối đầy đủ để thích ứng với Lệnh 248, 249 bằng cách tổ chức lại sản xuất, theo hướng đảm bảo, giám sát chặt chẽ các yêu cầu về vệ sinh, an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh của Trung Quốc.
DNVN - Người tiêu dùng Châu Âu ngày càng đề cao các giá trị bền vững như bảo đảm sức khỏe con người, môi trường, giảm khí carbon... Trước đây, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm xanh, sạch là yêu cầu của nhóm mua, người mua hàng, nay đã trở thành quy định. Do vậy, doanh nghiệp Việt muốn hợp tác với Châu Âu không thể đứng ngoài xu hướng này.
DNVN - Kết quả khảo sát do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố mới đây cho thấy, 34% doanh nghiệp (DN) cho biết nhờ nguồn cung nguyên liệu và chu trình sản xuất hiện tại đã đáp ứng quy tắc xuất xứ trong EVFTA; chỉ có 13% DN là chủ động thay đổi, điều chỉnh để được hưởng ưu đãi này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo