Tìm kiếm: Ưu-đãi-thuế
Đã có những kết quả tăng trưởng tích cực từ cuối năm 2021, nhiều tín hiệu cho thấy Chính phủ đã kiểm soát tốt tình hình và sẵn sàng triển khai nhiều hoạt cải cách, đẩy nhanh phục hồi kinh tế. Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa về chính sách tài khoá và cần có các bước đi mạnh mẽ hơn để hỗ trợ tăng trưởng.
Những thành quả về thương mại năm 2021 là nỗ lực chung của cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời là minh chứng rõ nét nhất về hiệu quả của việc Viêt Nam tham gia và thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Việt Nam và các nước Á-Âu đã hình thành các thiết chế, khung khổ hợp tác vững chắc, làm nền tảng cho sự phát triển hợp tác song phương. Các FTA thế hệ mới là cơ sở để các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp Á-Âu hợp tác trong những lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư.
Việc ồ ạt nhập khẩu sản phẩm thịt cần được nhìn nhận về xu hướng tiêu dùng mới để các doanh nghiệp (DN) thực phẩm Việt lưu tâm nhằm cạnh tranh tốt hơn. Và đó cũng chỉ là một trong những chỉ dấu về thay đổi trên thị trường tiêu dùng thực phẩm, đòi hỏi các DN cần tránh bị động và thích nghi với xu thế mới.
Hiệp định thương mại tự do EVFTA có hiệu lực, hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và thị trường Đức được kỳ vọng sẽ có đột phá tích cực.
Ngành dệt may là một trong những ngành nằm trong top có kim ngạch xuất khẩu cao. Tuy nhiên, nguyên, phụ liệu dùng để sản xuất của ngành hàng này chủ yếu là nhập khẩu.
Giàu tiềm năng, nhiều cơ hội, song thị phần nông sản Việt Nam ở thị trường châu Âu chỉ chiếm từ 1 - 2%. Một trong những điểm yếu đầu tiên là chưa đáp ứng được tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm - câu chuyện không mới nhưng vẫn rất nhức nhối.
ASEAN là thị trường xuất khẩu đứng thứ 4 của Việt Nam sau Hoa Kỳ, Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU).
DNVN – Theo Thanh tra tỉnh Lâm Đồng, Công ty TNHH Hu Cha Vina được Nhà nước cho hưởng các ưu đãi đầu tư, nhưng không đưa đất vào sử dụng, không trực tiếp sản xuất, kinh doanh theo mục tiêu đầu tư ban đầu, mà cho doanh nghiệp khác thuê lại, để thu lợi hơn 19 tỷ đồng.
DNVN - Hàng hoá xuất khẩu từ Việt Nam đi các nước đối tác hay nhập khẩu từ các đối tác về Việt Nam muốn hưởng ưu đãi thuế quan RCEP đều sử dụng chung một biểu quy tắc xuất xứ. Và để được hưởng ưu đãi thuế quan theo RCEP, hàng hóa xuất nhập khẩu trong khu vực RCEP được coi là có xuất xứ nếu đáp ứng được 1 trong 3 tiêu chí.
Bộ Công Thương dự báo, năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam sẽ đạt từ 640 - 645 tỷ USD và cán cân thương mại duy trì ở mức xuất siêu nhẹ. Đây là nhưng nỗ lực của doanh nghiệp sau quá trình vượt qua những khó khăn từ tác động của dịch COVID-19 để duy trì và phục hồi sản xuất.
Nghị định số 101/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 122/2016/NĐ-CP và Nghị định số 57/2020/NĐ-CP được ban hành nhằm góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước trước ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19.
DNVN - Trong bối cảnh hồi phục sản xuất xuất khẩu 3 tháng cuối năm còn nhiều khó khăn vì dịch COVID-19 vẫn phức tạp, nhu cầu thị trường cao nhưng DN thiếu nguyên liệu, thiếu lao động và chịu các chi phí đầu vào tăng nên XK thuỷ sản nói chung chưa thể hồi phục nhanh 100% trong 1-2 tháng tới.
DNVN - Dự kiến có hiệu lực đầu năm 2022, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được kỳ vọng trở thành xung lực mới cho nền kinh tế và các doanh nghiệp (DN) Việt Nam để có thể phục hồi và tăng trưởng sau đại dịch. Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội, RCEP cũng mang đến những thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế nói chung và DN nói riêng.
Với trình độ công nghệ hiện nay, các doanh nghiệp chưa đủ năng lực để sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo