Tìm kiếm: ươm-giống
Nhờ trồng đào thế để phục vụ nhu cầu chơi hoa trong dịp Tết Nguyên Đán, ông Trần Ngọc Khản,tổ 7, phường Chiềng Sinh (TP.Sơn La, tỉnh Sơn La) đã thu lãi trên 120 triệu đồng.
Từ một loại thực phẩm thường được dùng để làm thức ăn, làm đường nhưng qua bàn tay và sự sáng tạo đầy táo bạo của một chàng trai 8X ở Bến Tre, đã “phù phép” củ cải đường trở thành những cây kiểng chưng Tết độc đáo.
Khó ai có thể tin được, một phụ nữ Thủ đô chưa từng chân lấm tay bùn lại quyết định từ bỏ công việc “thời thượng” đang “hái ra tiền” và cuộc sống nhàn hạ để vào miền đất Tây Nguyên theo đuổi đam mê sưu tầm và bảo tồn các giống trà hoa vàng quý hiếm.
(DNVN) - Là “vựa” rau của cả nước, nhưng tỉnh Lâm Đồng lại phụ thuộc nhiều vào nguồn giống nhập khẩu, đây là trở lực để phát triển ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương này.
Dù đã qua thời kỳ “bão sưa” nhưng nhờ cây sưa đỏ mà thôn Làng Chanh (xã Tam Quan, huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc) đã thay da đổi thịt.
Chỉ mới bắt đầu trồng năm đầu tiên, nhưng mỗi ngày gia đình bà NguyễnThị Thanh Hòa (khu 4, xã Sông Lô, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) thu khoảng 3-4 triệu đồng từ bán măng tây xanh-loài cây được mệnh danh "rau Hoàng Đế".
Những năm trước đây, chỉ một vài xã vùng cao của huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình trồng dổi. Mỗi gia đình có vài cây trồng đầu ngõ làm hàng rào, vậy mà thu được tiền triệu. Mỗi kg hạt dổi có lúc lên khoảng 3 triệu đồng.
Đang ăn nên làm ra với nghề sửa chữa điện tử, điện lạnh ở Thanh Hóa, nghe theo tiếng gọi từ bố, anh Lê Lệnh Thuận (1984) rời nơi “chôn rau cắt rốn” lên mảnh đất Tả Phìn (Sa Pa, Lào Cai) trồng lan “giấc mộng vua Trần”.
Từ bỏ công việc đã theo đuổi suốt 23 năm để xây dựng thương hiệu cho trầm hương Việt là một quyết định khá táo bạo, nhưng với doanh nhân Phạm Tuấn Anh - Tổng giám đốc Công ty TNHH Đầu tư - Thương mại Sư tử Vàng, đó lại là điều mà người có nhiều tiền chưa hẳn làm được.
Thôn Can Hồ A (Lào Cai) quanh năm phủ kín bởi mây mù. Ở nơi miền sơn cước lạnh giá này có anh Nguyễn Văn Lũy-Nông dân Việt Nam xuất sắc 2018 đã khởi nghiệp thành công nghề nuôi cá hồi, cá tầm.
Nhờ cơ duyên, trong một lần trúng thầu xây dựng ở Viện Nghiên cứu thủy sản 1 Sa Pa, ông Thắng mon men dò và kiên trì hỏi kỹ thuật nuôi cá. Sau đó, ông về bàn với vợ liều vay mượn cả chục tỷ đồng để đầu tư hồ nuôi cá.
Khoảng 10 năm trở lại đây, nghề nuôi cá nước lạnh ở Lào Cai không ngừng phát triển và tới nay có thể nói đã đạt đỉnh. Cá tầm, cá hồi Sa Pa đã có thương hiệu, bủa đi khắp nơi như một đặc sản của miền biên viễn Lào Cai.
KTNT Khi thị trường tiêu thụ ngày càng “khó tính” thì việc hướng đến sản xuất rau hữu cơ đang là hướng đi mới đầy tiềm năng của nông dân Hà Tĩnh.
(DNVN) - Agribank chi nhánh Kon Tum đã đẩy mạnh hoạt động cho nhiều doanh nghiệp vay vốn đầu tư theo chương trình cho vay nông nghiệp sạch, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Hoạt động đầu tư của định chế này bước đầu đã mang lại kết quả tốt đẹp.
Anh Phạm Văn Thảo, 35 tuổi, ở ấp Hữu Nhơn, xã Hữu Định, huyện Châu Thành (tỉnh Bến Tre) hiện đang có thu nhập bình quân mỗi tháng nhờ trồng dừa xiêm xanh. Vườn dừa xiêm lùn của anh Thảo cây nào cây nấy trái sai quá trời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo