Tìm kiếm: ủy-ban-pháp-luật
Việc gắn kết phát triển các khu, cụm công nghiệp thành các cụm liên kết ngành lần đầu tiên đã được đề cập trong Dự thảo Luật phát triển công nghiệp.
Chính phủ đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách tập trung vào 4 nhóm vấn đề: Khám bệnh, chữa bệnh; Thanh toán chi phí và chế độ chống dịch; Dược; Trang thiết bị y tế.
Theo đó, UBTVQH thống nhất bổ sung dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022.
Trong ngày làm việc thứ 2, Quốc hội thảo luận ở tổ về tình hình KT-XH, phòng chống COVID-19; 2 dự án Luật Cảnh sát cơ động và Luật sửa đổi, bổ sung của Luật Sở hữu trí tuệ.
Ông Đặng Thuần Phong cho biết, “dù cố gắng hết sức cũng chỉ đạt tăng trưởng trên 3% thì nguồn lực nên ưu tiên cho đầu tư phát triển, chăm lo an sinh xã hội nên lùi thời điểm thực hiện chính sách cải cách tiền lương là phù hợp".
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị cần đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng và có lộ trình mở cửa lại nền kinh tế, đón khách du lịch và thí điểm áp dụng thẻ xanh vaccine.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, trong công tác lập pháp, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề quan trọng của quốc gia, Quốc hội đều đặt người dân và DN vào vị trí trung tâm, đáp ứng lợi ích của người dân, DN.
Ngày 6/9, Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội họp phiên mở rộng để thẩm tra sơ bộ Báo cáo tình hình Hiến pháp và thực hiện Nghị quyết số 67/2013/QH13 về tăng cường công tác triển khai thi hành luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và ban hành văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành năm 2021.
Việc trình dự thảo văn bản chi tiết kèm theo các dự án Luật, pháp lệnh mang tính hình thức, chưa thực chất, chưa đầy đủ, chưa lường hết tình huống phát sinh, nên ảnh hưởng đến tiến độ ban hành.
Sáng 31/8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì Phiên họp thứ nhất của Tiểu ban Xây dựng chuyên đề “Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam” (gọi tắt là Tiểu ban số 1).
Chủ tịch Quốc hội đề nghị các bên liên quan tập trung khẩn trương triển khai để đảm bảo về mặt thời gian và chất lượng công việc.
Trên cơ sở xem xét dự thảo Nghị quyết của Chính phủ, các thành viên của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cơ bản đồng tình với 4 nội dung mới khác quy định của pháp luật hiện hành.
Thủ tướng nhấn mạnh cần nhìn nhận vấn đề một cách thực chất, sát với tình hình thực tế, trên tin thần “bám sát thực tiễn, tôn trọng thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo” để có nhận thức, cách tiếp cận, giải pháp mới trong phòng, chống dịch.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa trình Quốc hội xem xét, quyết định cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.
Theo tờ trình, Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV (nhiệm kỳ 2021 - 2026) sẽ có 22 cơ quan, gồm 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ như khóa XIV.
End of content
Không có tin nào tiếp theo